Xem mẫu

  1. CHUYÊN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢO HỘ TÀI SẢN TRÍ TUỆ GẮN VớI DU LỊCH NGHệ AN n Trần Hải Linh 1. Những khái niệm liên quan 1.1. Tri thức truyền thống (Traditional Knowledge) Năm 1978, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra khái niệm tri thức truyền thống, khái Nghệ An là tỉnh có ưu thế và tiềm năng niệm này chỉ giới hạn ở một loại tri thức là các hình thức thể hiện du lịch với nguồn tài nguyên thiên nhiên của văn hóa dân gian (Expressions of Folklore). Vào năm 1982, phong phú, đa dạng; tài nguyên nhân văn với bề dày truyền thống về đấu tranh giải phóng Các quy định mẫu dành cho luật quốc gia về bảo hộ các hình thức thể hiện văn hóa dân gian chống lại việc khai thác trái phép và những hành vi xâm phạm khác đã được WIPO phối hợp với dân tộc, chinh phục, cải tạo thiên nhiên; Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UN- nhiều di sản văn hóa phi vật thể có giá trị như ESCO) soạn thảo và công bố, trong đó có định nghĩa về các hình văn học dân gian, âm nhạc dân gian… nhưng thức thể hiện văn hóa dân gian(2). Đến nay thuật ngữ tri thức việc phát triển vẫn chưa tương xứng. Trong đó, việc khai thác các tài nguyên văn hóa phục truyền thống không chỉ giới hạn ở các hình thức thể hiện văn hóa dân gian mà còn bao gồm các đối tượng khác như tri thức bản địa, kiến thức cổ truyền, kinh nghiệm dân gian... vụ chiến lược phát triển du lịch của tỉnh còn Trong thực tế, ngoài thuật ngữ tri thức truyền thống (Tradi- hạn chế, quy mô còn chưa rộng, chưa có chiều tional Knowledge) thì còn xuất hiện thuật ngữ tri thức bản địa sâu. Mỗi vùng, miền của Nghệ An đều có (Indigenous Knowledge), trong một số nghiên cứu chúng được những nét văn hóa riêng biệt và đặc sắc nhưng việc khai thác còn chưa phát huy hiệu quả(1). dùng chung một nghĩa, có thể dẫn chứng: các khái niệm “kiến thức bản địa” (Indigenouse Knowledge), “tri thức địa phương” (Local Knowledge), “tri thức truyền thống” (Traditional Knowl- Làm thế nào để phát huy thế mạnh về tài edge) và “tri thức dân gian” (Folklore Knowledge) được quan nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn niệm gần như đồng nghĩa và thường được sử dụng hoán đổi cho góp phần phát triển du lịch của Nghệ An? Bài nhau mà không gây nên sự hiểu lầm(3). viết này đề xuất bảo hộ tài sản trí tuệ như là một trong những giải pháp để trả lời câu hỏi Sở dĩ phải nêu vấn đề này vì nguyên tắc quan trọng nhất trong bảo hộ quyền tác giả là: chỉ bảo hộ hình thức thể hiện (mà thành văn là một trong những hình thức thể hiện) của ý tưởng. Bởi vậy, vừa nêu. SỐ 4/2016 Tạp chí [23] KH-CN Nghệ An
  2. CHUYÊN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ bài viết này sử dụng thuật ngữ tri thức truyền thống mà dưới góc độ pháp lý sẽ trở thành các quyền sở không dùng thuật ngữ tri thức bản địa với quy ước tri thức hữu trí tuệ(6). truyền thống phải được tồn tại dưới một hình thức vật chất 1.3. Tài sản trí tuệ địa phương (Local In- nhất định. Cũng xin lưu ý, bài viết không bàn tới tri thức tellectual Assets) bản địa vì tính phức tạp của việc nghiên cứu các tri thức Tổ chức SHTT Thế giới (WIPO) không đưa chỉ lưu truyền trong dân gian mà không được hệ thống ra định nghĩa tài sản trí tuệ địa phương. Trong hóa thành văn bản. một số nghiên cứu có sử dụng thuật ngữ này Trong Báo cáo về các cuộc khảo sát về sở hữu trí tuệ nhưng cũng không định nghĩa một cách rõ ràng, (SHTT) và tri thức truyền thống (1998-1999), WIPO đã ví dụ nhà nghiên cứu Goldstein Paul trong tác định nghĩa “tri thức truyền thống” là các sản phẩm văn phẩm Intellectual Property: The Tough New Re- học, nghệ thuật hoặc khoa học dựa trên truyền thống; sự alities that Could Make do Nhà xuất bản Busi- biểu diễn; các sáng chế; các phát minh khoa học; các kiểu ness & Economics phát hành năm 2007 có sử dáng; các nhãn hiệu, tên và biểu tượng; các thông tin bí dụng thuật ngữ “tài sản trí tuệ địa phương” mật; và tất cả các sáng kiến hoặc sản phẩm sáng tạo khác trong cụm từ “sự ổn định của việc thực thi tài là thành quả của hoạt động trí tuệ dựa trên truyền thống sản trí tuệ địa phương” (stability of local intel- trong các lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học hoặc lectual property enforcement)(7), tuy nhiên nghệ thuật(4). không thấy Goldstein Paul định nghĩa thuật ngữ Như vậy, định nghĩa của WIPO về tri thức truyền thống “tài sản trí tuệ địa phương”. là rất rộng, bao trùm hầu như tất cả các đối tượng của Một cách chung nhất, địa phương được hiểu quyền SHTT. Trong khuôn khổ của bài viết này, tác giả là một khu vực địa lý hành chính như thôn, xã, xin giới hạn thuật ngữ tri thức truyền thống qua các đối huyện, tỉnh, nhưng cũng có thể chỉ một khu vực tượng: sản phẩm văn học, nghệ thuật hoặc khoa học dựa (không gắn với một địa giới hành chính nhất trên truyền thống như sự biểu diễn, kiểu dáng, nhãn hiệu, định) có những đặc điểm về tự nhiên, văn hóa, tên và biểu tượng, thông tin bí mật, sản phẩm sáng tạo kinh tế, xã hội đặc trưng. Ví dụ, khu vực Nghệ khác là thành quả của hoạt động trí tuệ. An, Hà Tĩnh có dân ca Nghệ - Tĩnh, trong đó 1.2. Tài sản trí tuệ (Intellectual Assets) tri thức truyền thống (tài nguyên nhân văn) là Tài sản nói chung được phân chia thành: tài sản hữu dân ca Nghệ - Tĩnh gắn với địa phương gồm hình (Tangible Asset) và tài sản vô hình (Intangible Asset). tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Tĩnh. Chỉ dẫn địa lý Theo Lev Baruch (2001), tài sản vô hình là loại tài sản “Vinh” (tài nguyên thiên nhiên) dùng cho sản không thể nhìn thấy được và có khả năng mang lại lợi ích phẩm cam quả là cam Xã Đoài, cam Vân Du kinh tế cho tổ chức/cá nhân sở hữu nó, ví dụ bằng sáng và cam Sông Con trồng trên địa bàn các xã chế, thương hiệu, chuỗi cung ứng hàng hóa/dịch vụ, văn Nghi Diên, Nghi Hoa (thuộc huyện Nghi hóa tổ chức, nguồn lực con người… Khi tài sản vô hình Lộc), Hưng Trung (thuộc huyện Hưng được bảo hộ về mặt pháp lý, ví dụ bằng sáng chế, nhãn Nguyên), Nghĩa Bình, Nghĩa Hiếu, Nghĩa hiệu hay quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền Hồng, Nghĩa Lâm, Nghĩa Sơn (thuộc huyện tác giả thì được gọi là tài sản trí tuệ (Intellectual As- Nghĩa Đàn), Minh Hợp (thuộc huyện Quỳ sets)(5). Từ quan niệm của Lev Baruch, có thể thấy tài Hợp) và Tân An, Tân Long, Tân Phú (thuộc sản trí tuệ là loại tài sản vô hình có thể thương mại hóa huyện Tân Kỳ) của Nghệ An(8). trực tiếp được (ví dụ có thể chuyển nhượng quyền sở Trong nghiên cứu của Lê Thị Thu Hà (2016) hữu/chuyển quyền sử dụng sáng chế, nhãn hiệu, tác cho rằng tài sản trí tuệ địa phương được hiểu là phẩm…), trong khi đó các loại tài sản vô hình khác như “tri thức do con người tạo ra thông qua hoạt văn hóa tổ chức, nguồn lực con người thì không thể động sáng tạo có mối liên hệ chặt chẽ với điều thương mại hóa trực tiếp được. kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội và con người của Lê Thị Thu Hà (2016) cho rằng, tài sản trí tuệ được một vùng đất hoặc khu vực địa lý, có khả năng hiểu là kết quả của hoạt động sáng tạo trí tuệ của con ứng dụng và tạo ra giá trị từ việc sử dụng tri người, bao gồm tất cả các sản phẩm của hoạt động trí thức đó”. Tài sản trí tuệ địa phương của mỗi địa tuệ từ các ý tưởng, tác phẩm văn học, nghệ thuật, công phương là khác nhau, được thể hiện thông qua trình khoa học cho tới các giải pháp kỹ thuật, thiết kế tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn của bố trí, phần mềm máy tính... Nói cách khác, tài sản trí tuệ địa phương đó. là bất kỳ tri thức nào có giá trị do cá nhân hoặc tổ chức 2. Tài sản trí tuệ của Nghệ An gắn với nắm giữ, có khả năng ứng dụng và tạo ra giá trị từ việc sử du lịch dụng tri thức đó, dù được pháp luật bảo hộ hay chỉ có tính Trên cơ sở các thuật ngữ vừa phân tích ở trên hữu ích thông thường. Khi các tài sản này được bảo vệ có thể thấy tài sản trí tuệ của Nghệ An gắn với [24] Tạp chí SỐ 4/2016 KH-CN Nghệ An
  3. CHUYÊN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ du lịch được phân chia thành: tài sản trí tuệ gắn với tài nguyên thiên nhiên và tài sản trí tuệ gắn với tài nguyên nhân văn. 2.1. Tài sản trí tuệ địa phương gắn với tài nguyên thiên nhiên - Các địa danh như bãi biển Cửa Lò, lạch Cờn, lạch Quèn, lạch Thới, lạch Vạn, Cửa Lò, Cửa Hội, Vườn Quốc gia Pù Mát, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Pù Hoạt, hệ thống hang động như hang Thẩm Ồm, hang Bua, hang Thẩm Chạng, hang Cỏ Ngùn (Quỳ Châu), hang Poòng (Quỳ Hợp)… Hệ thống thác nước như thác Khe Kèm (nằm trong Vườn Quốc gia Pù Mát), thác Xao Va, thác Bảy tầng, thác Ba Cảnh (Quế Phong), thác Đũa (Quỳ Châu)… Nguồn nước khoáng và suối nước nóng như nước khoáng nóng Giang Sơn - Đô Lương, Làng đan nứa trúc Do Nha - Hưng Nguyên nước khoáng Bản Khạng… - Các biểu tượng, hình ảnh gắn với các địa danh thuộc Nghệ An như hệ thống rừng nguyên sinh Pù Mát, Pù Huống, Pù Hoạt đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới. 2.2. Tài sản trí tuệ địa phương gắn với tài nguyên nhân văn - Tài sản trí tuệ gắn với các di tích lịch sử, công trình văn hóa như Khu di tích Kim Liên - Nam Đàn được Chính phủ công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia hạng đặc biệt. Bên cạnh đó có nhiều công trình, di tích lịch sử lưu danh các lãnh tụ, anh hùng, danh nhân lịch sử, khoa bảng, các nhà khoa học, nhà văn hóa của Việt Nam, trong đó có hơn 1.000 di tích đã được nhận biết, có 125 di tích được xếp hạng cấp quốc Sơ chế đậu để sản xuất tương ở Nam Đàn gia, 109 di tích được xếp hạng cấp tỉnh. - Tài sản trí tuệ gắn với văn hóa địa phương, nhóm này được chia thành: + Lễ hội truyền thống như: lễ hội đền Cờn, lễ hội đền Cuông, lễ hội Vua Mai, lễ hội đền Hoàng Mười, lễ hội Hang Bua… + Nghệ thuật: di sản văn hóa phi vật thể có giá trị như văn học dân gian, âm nhạc dân gian, múa dân gian, trong đó Dân ca ví, giặm xứ Nghệ được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. - Tài sản trí tuệ gắn với sản phẩm lao động sản xuất: + Các tri thức, kinh nghiệm truyền thống của Nghệ An thể hiện qua sản phẩm thủ công mỹ nghệ như: làng đan nứa trúc ở Xuân Nha (Hưng Nguyên), làng nghề mây tre đan ở Nghi Lộc, làng rèn ở Nho Lâm, làng đục, chạm trổ đá ở Chế biến nước mắm Vạn Phần - Diễn Châu Diễn Bình (Diễn Châu), dệt Phường Lịch (Diễn SỐ 4/2016 Tạp chí [25] KH-CN Nghệ An
  4. CHUYÊN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Châu), dệt thổ cẩm, thêu đan của các đồng bào quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý Cam Vinh) nên tham khảo các dân tộc Thái, H’Mông… ví dụ nghề chế biến trường hợp Thanh Long (Bình Thuận) đã đăng ký thành nước mắm nổi tiếng như Vạn Phần (Diễn Châu), công bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận tại Hoa Kỳ, để có Phú Lợi - Quỳnh Dị (Quỳnh Lưu), Nghi Hải giải pháp phù hợp cho Cam Vinh. (Cửa Lò)… 3.2. Bảo hộ nhãn hiệu tập thể đối với tài sản trí tuệ + Các đặc sản địa phương: cam Vinh, cháo gắn với du lịch Nghệ An lươn, tương Nam Đàn, nhút Thanh Chương… Về nhãn hiệu tập thể, Cục SHTT ghi nhận có 8 đơn - Tài sản trí tuệ gắn với các hoạt động phục của các tổ chức đại diện cho doanh nghiệp Nghệ An vụ khai thác du lịch. yêu cầu bảo hộ. Trong đó có các nhãn hiệu tập thể được 3. Bảo hộ tài sản trí tuệ của Nghệ An gắn bảo hộ: với du lịch - Nhãn hiệu tập thể số 80841 do Hiệp hội gạch ngói Trong các nghiên cứu gần đây do Tạp chí Cừa là chủ sở hữu cho sản phẩm thuộc nhóm 19: vật liệu Khoa học và Công nghệ Nghệ An công bố(9) đã xây dựng không bằng kim loại, ngói lợp không bằng kim đề cập đến việc xây dựng và quản lý nhãn hiệu loại, gạch. tập thể và nhãn hiệu chứng nhận đối với sản - Nhãn hiệu tập thể Làng Nghề Phú Lợi, hình số phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Để 161942 do Hội Nông dân xã Quỳnh Dị, huyện Quỳnh không lặp lại các nghiên cứu đã công bố, trong Lưu là chủ sở hữu cho sản phẩm nhóm 29: nước mắm bài này tác giả chỉ đề cập đến việc bảo hộ tài sản các loại, mắm tôm, mắm tôm chua, thủy hải sản đã trí tuệ gắn với du lịch Nghệ An. qua chế biến như tôm (không còn sống), cá (không 3.1. Mối quan hệ giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn còn sống). địa lý - Nhãn hiệu tập thể số 214989 do Hợp tác xã Như đã biết, ngày 31/05/2007, Cục SHTT đã Hương trầm Quỳ Châu, có địa chỉ tại khối 2, xã Tân cấp Giấy Chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số Lạc, huyện Quỳ Châu là chủ sở hữu cho sản phẩm 00012 bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Vinh” cho sản nhóm 03: hương trầm. phẩm cam quả là các giống cam Xã Đoài, cam Như vậy, có thể nhận định số lượng nhãn hiệu tập thể Vân Du và cam Sông Con, được trồng ở một số gắn với tài sản trí tuệ của Nghệ An là quá ít, chưa xứng địa phương thuộc Nghệ An. Việc quản lý chỉ dẫn với tiềm năng du lịch của Nghệ An. địa lý trên một địa bàn quá rộng thuộc nhiều địa Tác giả đề xuất, nên tiến hành các thủ tục đề nghị bảo phương khác nhau trong tỉnh là phức tạp, có thể hộ các nhãn hiệu tập thể: dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh giữa các - Nhãn hiệu tập thể Xuân Nha (Hưng Nguyên) cho địa phương, gây tác động tiêu cực không chỉ sản phẩm đan từ nứa trúc; đối với việc tiêu thụ cam quả trên thị trường, - Nhãn hiệu tập thể Nghi Lộc cho sản phẩm làng nghề mà còn ảnh hưởng đến hình ảnh Nghệ An đối mây tre đan; với khách du lịch. - Nhãn hiệu tập thể Nho Lâm cho sản phẩm rèn; Để khắc phục tác động tiêu cực như vừa - Nhãn hiệu tập thể Diễn Bình (Diễn Châu) cho sản nêu, việc bảo hộ nhãn hiệu kết hợp với chỉ dẫn phẩm đục, chạm trổ đá; địa lý là giải pháp nên tiến hành. Tuy nhiên, - Nhãn hiệu tập thể Phường Lịch (Diễn Châu) cho sản qua khảo sát cho thấy đã có Công ty Rau, quả phẩm dệt… 19-5 Nghệ An, có trụ sở tại xã Nghĩa Sơn, Các nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm nước mắm Vạn huyện Nghĩa Đàn được cấp Giấy Chứng nhận Phần (Diễn Châu), Nghi Hải (Cửa Lò), tương Nam Đàn, đăng ký nhãn hiệu CAM VINH CTY RAU nhút Thanh Chương… QUA 19/5 NGHE AN, HÌNH. Việc bảo hộ các nhãn hiệu tập thể này là cần thiết, Cần thấy rằng, không phải tất cả các quốc gia một mặt nâng cao giá trị của các sản phẩm kết tinh trong trên thế giới đều ban hành quy chế riêng về bảo tài sản trí tuệ của Nghệ An, mặt khác góp phần nâng cao hộ chỉ dẫn địa lý (xin tham khảo thêm bài Khắc giá trị tiềm năng du lịch của Nghệ An. phục một số rào cản về sở hữu trí tuệ đối với 3.3. Bảo hộ tài sản trí tuệ khác của Nghệ An gắn doanh nghiệp Việt Nam khi TPP được vận hành, với tài nguyên nhân văn đăng trên cùng số Tạp chí này). Khi TPP được Như đã biết Dân ca ví, giặm xứ Nghệ được UNESCO vận hành, thì Cam Vinh mang chỉ dẫn địa lý khó công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân có thể xuất khẩu vào thị trường Australia, Brunei, loại. Qua tham khảo cho thấy chỉ riêng Dân ca ví đã gồm Canada, Nhật Bản, New Zeland và Hoa Kỳ. Có nhiều thể loại như Ví phường vải, Ví đò đưa, Ví phường lẽ Hội Sản xuất và Kinh doanh cam Vinh (tổ đan, Ví phường nón, Ví phường vải bện võng, Ví chức được Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An trao phường róc cau, Ví phường vải lau mía, Ví phường chắp [26] Tạp chí SỐ 4/2016 KH-CN Nghệ An
  5. CHUYÊN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ gai đan lưới, Ví phường bẻ chè…(10). Chú thích: Dân ca thuộc tác phẩm văn học, nghệ thuật (1) Nguyễn Mạnh Cường, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du dân gian, là đối tượng được bảo hộ quyền tác lịch Nghệ An, Phát triển du lịch văn hóa ở Nghệ An theo hướng bền giả, Khoản 1 và 2 Điều 23 của Luật SHTT vững và hội nhập, http://ngheantourism.gov.vn. Cập nhật ngày định nghĩa: “Tác phẩm văn học, nghệ thuật 03/04/2016. Tham khảo từ tài liệu của WIPO, Intellectual Property and Tradi- dân gian là sáng tạo tập thể trên nền tảng (2) tional Cultural Expressions/Folklore: In 1982, an expert group convened truyền thống của một nhóm hoặc các cá nhân by WIPO and the United Nations Educational, Scientific and Cultural Or- nhằm phản ánh khát vọng của cộng đồng, thể ganization (UNESCO) developed a sui generis model for the IP-type pro- hiện tương xứng đặc điểm văn hóa và xã hội tection of TCEs. The WIPO-UNESCO Model Provisions, 1982. của họ, các tiêu chuẩn và giá trị được lưu (3) Mai Thanh Sơn (2007), Dự án bước đầu tổng kết các phương truyền bằng cách mô phỏng hoặc bằng cách pháp phát triển và tìm kiếm các cơ chế nhằm nâng cao tiếng nói của cộng đồng dân tộc thiểu số trong quá trình ra quyết định, Nhóm công khác”. “Tổ chức, cá nhân khi sử dụng tác tác dân tộc thiểu số (EMWG), Hà Nội, tr.19. phẩm văn học, nghệ thuật dân gian phải dẫn (4) WIPO (2001), Intellectual Property: Policy, Law and Use, chiếu xuất xứ của loại hình tác phẩm đó và Geneva, Mục số 2.273. bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực của tác phẩm (5) Lev Baruch (2001), Intangibles: Management, Measurement and Re- văn học, nghệ thuật dân gian”. porting, Brookings Institution Press. Washington, D.C. Lê Thị Thu Hà (2016), Phát triển du lịch trên cơ sở khai thác tài sản Có nhiều bất cập khi quy định về quyền tác (6) trí tuệ địa phương ở Việt Nam, Đề tài khoa học mã số B2015-08-22, tr.29. giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian, (7) Xin tham khảo thêm: Goldstein Paul (2007), Intellectual Property: như không thể biết chính xác ai là người lưu giữ The Tough New Realities that Could Make, Business & Economics. P.7. tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian, chưa có (8) Tham khảo từ Giấy Chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00012, quy định về mối quan hệ giữa tác giả của tác ngày 31/05/2007. phẩm phái sinh từ tác phẩm gốc là tác phẩm văn (9) Tạp chí KH&CN Nghệ An đã công bố các nghiên cứu của Trần Hải Linh: Xây dựng nhãn hiệu tập thể để nâng cao khả năng cạnh tranh học, nghệ thuật dân gian với người lưu giữ tác trên thị trường đối với các doanh nghiệp Nghệ An (4/2012), Xây dựng phẩm văn học, nghệ thuật dân gian (nếu xác định nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng nhận cho các sản phẩm nông được người lưu giữ tác phẩm)…(11). nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An (4/2014), Quản lý nhãn hiệu tập thể Việc nghiên cứu dân ca là vấn đề phức tạp, cho các sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An (4/2015). vượt ra khỏi phạm vi bài viết này và hơn nữa (10) Ninh Viết Giao (2012), Văn hóa dân gian xứ Nghệ, Tập 4, Hát phường vải và chèo tuồng cổ, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2012. nó cũng vượt khỏi tầm nghiên cứu của tác giả. Xin tham khảo thêm: Trần Văn Hải (2010), Những bất cập trong Do đó, trong khuôn khổ bài viết này, tác giả (11) quy định của pháp luật SHTT Việt Nam hiện hành về quyền tác giả, xin đề xuất gắn Dân ca, ví dụ điệu Ví với từng quyền liên quan, Tạp chí Luật học số 07 (122) 7.2010, tr.13-18. địa phương như Ví phường vải lau mía với (12) Ninh Viết Giao (2012), Sđd. Nam Đàn, Ví phường nốc với Thanh Chương, Tài liệu tham khảo: Ví phường củi với Thanh Chương, Đô Lương, Ví phường măng với Cát Ngạn, Sung Nho, 1. Nguyễn Mạnh Cường, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nghệ An, Phát triển du lịch văn hóa ở Nghệ An theo hướng bền Hạnh Lâm… (Thanh Chương), Ví phường vững và hội nhập. http://ngheantourism.gov.vn. Cập nhật ngày buôn, Ví phường gặt với Đô Lương, Ví 03/04/2016. phường nhổ mạ, phường cấy với Diễn 2. Ninh Viết Giao (2012), Văn hóa dân gian xứ Nghệ, Tập 4, Hát Châu(12)… Đồng thời, coi Dân ca là tài sản trí phường vải và chèo tuồng cổ, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2012. tuệ gắn với địa danh mang tài nguyên thiên 3. Goldstein Paul (2007), Intellectual Property: The Tough New Re- nhiên hoặc tài nguyên nhân văn của mỗi địa alities that Could Make, Business & Economics. 4. Lê Thị Thu Hà (2016), Phát triển du lịch trên cơ sở khai thác tài phương trong tỉnh. sản trí tuệ địa phương ở Việt Nam, Đề tài khoa học mã số B2015-08-22. 4. Kết luận 5. Trần Văn Hải (2010), Những bất cập trong quy định của pháp luật Đa dạng hóa loại hình du lịch gắn với tài SHTT Việt Nam hiện hành về quyền tác giả, quyền liên quan, Tạp chí nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn là Luật học số 07 (122) 7.2010, tr 13-18. xu hướng xây dựng ngành công nghiệp du lịch. 6. Lev Baruch (2001), Intangibles: Management, Measurement, and Reporting, Brookings Institution Press. Washington, D.C. Nghệ An là địa phương có tài nguyên thiên 7. Mai Thanh Sơn (2007), Dự án bước đầu tổng kết các phương pháp nhiên và tài nguyên nhân văn đa dạng, phong phát triển và tìm kiếm các cơ chế nhằm nâng cao tiếng nói của cộng phú, thuận lợi cho việc phát triển ngành công đồng dân tộc thiểu số trong quá trình ra quyết định, Nhóm công tác dân nghiệp du lịch. Những đề xuất liên quan đến tộc thiểu số (EMWG), Hà Nội 2007. việc bảo hộ tài sản trí tuệ gắn với du lịch trong 8. WIPO (1982), Intellectual Property and Traditional Cultural Ex- bài viết này rất nên được các nhà quản lý quan pressions/Folklore, Geneva 1982. 9. WIPO (2001), Intellectual Property: Policy, Law and Use, Geneva tâm và có định hướng, chính sách phát triển 2001, Mục số 2.273. trong thời gian tới./. 10. WIPO-UNESCO (1982), Model Provisions, Geneva 1982. SỐ 4/2016 Tạp chí [27] KH-CN Nghệ An
nguon tai.lieu . vn