Xem mẫu

  1. …………..o0o………….. Báo cáo thực tập Thiết kế mạch in dùng Orcad 16.0
  2. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2………………………………………………………………………….2 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………….... 3 I .THIẾT KẾ MẠCH NGUYÊN LÝ…………………………………………………. 4 1.1 Cách tạo project trong orcad………………………………………………………. 4 1.2 thiết kế bản vẽ……………………………………………………………………… 5 1.2.1 cách lấy linh kiện…………………………………………………………………. 6 1.2.2 Sắp xếp và đi dây…………………………………………………………………. 7 II.TẠO LINH KIỆN MỚI TRONG CAPTURE…………………………………….. 8 2.1 chọn từng chân riêng lẻ cho linh kiện…………………………………………… 9 2.2 chọn nhóm chân linh kiện. ……………………………………………………….10
  3. III. CHUYỂN MẠCH NGUYÊN LÝ SANG MẠCH IN…………………………. 10 IV .THIÊT KẾ VÀ LÀM VIỆC VỚI LAYOUT …………………………………….13 4.1 Các bước thiết kế mạch in. ………………………………………………………...14 4.2 Đi dây tự động: ……………………………………………………………………..17 4.3 Đi dây bằng tay:…………………………………………………………………… 18 V. TẠO LINH KIỆN MỚI……………………………………………………………. 20 5.1 chỉnh sửa linh kiện có sẵn trong thư việnLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Thư Viện của layout plus………………………………………………………………….. 20 5.2 tạo linh kiện mới trong layou……………………………………………………..t 22 VI. XUẤT FILE IN VÀ LÀM MẠCH…………………………………………….. 24 6.1 in mạch layout trên giấy trong,bóng mờ…………………………………………. 25 6.2 tạo mạch đồng và hoàn chỉnh mạch in. 26 Ví dụ minh họa cho đề tài : 28
  4. Sinh viên : Đỗ Đức Thích Lớp : ĐT9 – K52 MSSV :20072744 I.Lời Mở Đầu Theo các chuyên gia kỹ thuật, các thầy cô giáo giảng dạy cũng như các kỹ thuật viên thiết kế mạch in chuyên nghiệp thì phiên bản Orcad 16.0 đã thực sự là một chương trình đồ sộ và đầy quyền năng. Sau khi khai thác hết chức năng mô phỏng mạnh mẽ của Pspice cùng với chức năng rất mạnh trong thiết kế mạch in của Orcad. Qua thư viện rất lớn của mình cùng với các công cụ tiện ích, Orcad trở thành hãng đi đầu trên lĩnh vực vẽ, mô phỏng và thiết kế mạch in. Phần mềm vẽ mạch điện tử Orcad đã trải qua nhiều lần cập nhật: Từ phiên bản 3.2 chạy trên nền dos cho tới phiên bản 4.0 đã có những cập nhật đáng
  5. kể. Tiếp đó là phiên bản 7.0 chạy trên nền window đã làm say mê người thiết kế mạch in chuyên nghiệp thì nay tới phiên bản 16.0 thể hiện được rất nhiều ưu điểm so với các phần mềm thiết kế mạch in khác. Phần mềm này có giao diện khá đẹp, trong thư viện có rất nhiều những linh kiện, có khả năng tạo mới những linh kiện khác khá linh hoạt. Qua bài thực tập này đã giúp em hiểu rõ hơn cách xử dụng phần mềm Orcad trong việc vẽ sơ đồ nguyên lý và tạo mạch in. Sau đây em xin trình bày thiết kế sơ đồ nguyên lý và mach in cho “Mạch đo và hiển thị nhiệt độ” bằng phần mềm Orcad 16.0. II.Cách vẽ sơ đồ nguyên lý Để vẽ sơ đồ nguyên lý ta chọn Khởi động chương trình Orcad trong máy tính chon phần Capture CIS. Từ màn hình giao diện của Capture CIS chọn File/New Project. Giao diện New Project xuất hiện, kích chuột vào Schematic chọn để vẽ sơ đồ nguyên lý, đặt tên cho project ở ô Name, sau đó kích vào OK.
  6. Cửa sổ ORCAD Capture dung để vẽ mạch nguyên lý xuất hiện.Bây giờ chỉ phải đặt các linh kiên và nối dây là xong sơ đồ nguyên lý của mạch. Sơ đồ mạch gồm có các linh kiện : 2 điện trở , 3 tụ không phân cực , 1 tụ phân cực, 1 dao động thạch anh 11.0592M, 1 cảm biến LM35DZ, 1 jumper, 1 nút bấm, 1 LCD 16*2, 1 Chip AT89S8252, 1ADC0804, 1 biến trờ, 1 nguồn.
  7. Để tiến hành lấy linh kiện chọn Place > part hoặc dung phím tắt là Shift + P. Hộp thoại Place Part xuất hiện,vì khung Libraries chưa có các mục chứa linh kiện ta cần nhấn chuột vào nút Add Library để chọn các thư viện chứa linh kiện ta cần.
  8. Hộp thoại Browse File xuất hiện,chọn các thư viện cần add.Ta nên add tất cả các thư viện vào để dễ tìm kiếm các linh kiện sau này.
  9. Trước tiến ta lấy điện trở R bằng cách chọn thư viện DISCRETE trong khung Libraries, tại khung Part ta nhập vào R sau đó bấm Ok để trở về màn hình làm việc .
  10. Tại màn hình làm việc ta nhấp chuột tại 2 vị trí khác nhau để chọn 2 điện trở. Sau đó kích chuột vào biểu tượng Select trên thanh công cụ hoặc nhấn Esc để kết thúc việc lấy linh kiện R. Chú ý là ta có thể xoay linh kiện theo ý muốn bới phím R Tiếp theo ta lấy link kiện tụ điện phân cực. Chọn Place Part, Nhập Capacitor vào khung Part.
  11. Tiếp theo ta lấy link kiện tụ điện phân cực. Chọn Place Part, Nhập Capacitorvào khung Part rồi chọn Capacitor Non-Polar trong danh sách kết tên link kiện ở dưới khung Part.
  12. Tiếp theo ta lấy linh kiện chip AT89S8252. Chọn Place Part, nhập AT89S8252 vào khung Part.
  13. Tiếp theo ta sẽ lấy linh kiện LCD 16*2. Vì trong bản Orcad này không sẵn có LCD nên ta có thể lấy một linh kiện có footprint giống với LCD 16*2, chọn thử viện Connector, chọn Place Part, nhập Header 16 vào khung Part.
  14. Tiếp theo ta sẽ lấy link kiện cho cảm biến LM35DZ, chọn Place Part, nhập LM35/SO vào khung Part.
  15. Lấy công tắc Shift + P nhập vào ô part SW KEY-SPST rồi chọn thư viện DISCRETE
  16. Tiếp theo ta sẽ lấy Jumper, chọn Place Part, nhập Jumper vào khung Part
  17. Tiếp theo ta sẽ lấy linh kiện tinh thể dao động thạch anh, chọn Place Part, nhập Crystal vào khung Part.
  18. Tiếp theo ta sẽ lấy linh kiện ADC0804 trong thư viện ATOD, chọn Place Part, nhập ADC0804 vào khung Part Tiếp theo ta sẽ lấy linh kiện biến trở, chọn Place Part, nhập RESISTOR TAPPED vào khung Part.
  19. Tiếp theo lấy nối đất nhập GND
nguon tai.lieu . vn