Xem mẫu

  1. Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Khoa Điện Tử Viễn Thông =====o0o===== BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ BẢN MẠCH DAO ĐỘNG RC 0
  2. A.GIỚI THIỆU ..................................................................................................2 B. NỘI DUNG ....................................................................................................2 I.SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ: ...................................................................................... 2 II. SƠ ĐỒ LẮP RÁP : ................................ ................................ ......................... 3 III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG : ................................ ......................................3 1 .Khối khuyếch đại ch ính : ................................ ................................ ................... 3 2 .Khối hồi tiếp cầu: ............................................................................................. 4 3 . Khối khuyếch đại đệm: .................................................................................... 4 IV. ĐIỀU CHỈNH : ............................................................................................. 5 1 : CHẾ ĐỘ 1 CHIỀU : ....................................................................................... 5 2 . CHẾ ĐỘ XOAY CHIỀU : ............................................................................... 5 V.KẾT QUẢ ................................................................................................ ....... 7 C. K ẾT LUẬN ...................................................................................................7 1
  3. A.GIỚI THIỆU Mạch tạo dao động RC là mạch tự tạo dao động dựa trên nguyên lý của mạch dao động cầu viên để tạo ra dao động hình Sin được dùng ở phạm vi tần số thấp thay cho các bộ tạo dao động LC,vì kích thước của bộ tạo dao đông LC ở tần số thấp quá lớn (do kích thước của quận cảm L) Mạch có 3 khối : 1.Khối khuếch đại chính(mắc theo kiểu EC làm việc ở chế độ A) 2.Khối khuếch đại đệm (mắc theo kiểu CC làm việc ở chế đô A) 3.Khối phản hồi (khối tạo dao động sử dụng mạch cầu viên) B. NỘI DUNG I.SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ: Vcc R5 R7 R8 R2 R3 C2 C3 C7 C6 C4 Ura Vr R0 R1 R4 R6 C0 C5 R9 R10 C1 TRỊ SỐ LINH KIỆN: R2 = R8 = 100K – 300K , R0 = R1 = 10K R3 = R4 = R7 = R9 = 200Ω ÷ 2K VR = 2 ÷ 10K C1 = C2 = 10nF – 20nF C3 = C4 = C5 = C6 = C7 = 10µF, 50V 2
  4. CÁC THÔNG SỐ ĐO : UCE của các transistor T1: 7,5 - 8,3V T2 : 3,8 - 4,2V T3 : 3,8 – 4,5V UBE của các transistor: T1: 0,5 - 0,55 T2 : 0,5 - 0,63 T3 : 0,55 - 0.63 II. SƠ ĐỒ LẮP RÁP : III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG : Mạch bao gồm 3 khối chính: - K hối khuyếch đại chính T1 và T2 mắc EC. - K hối hồi tiếp cần viên. - K hối khuyếch đại đ ệm. 1.Khối khuyếch đại chính: H ai đ èn T1 và T2 thuộc loại C828, tụ hóa C4 là tụ nối tầng,các đ iện trở R1, R2, R4, R5 dùng đ ể phân áp cho đèn, tụ C5 dù ng để ổn định 3
  5. dòng 1 chiều. Tụ C3 và biến trở VR hồi tiếp nối tiếp điện áp (hồi tiếp âm xoay chiều) là mạch sửa dạng xung 2.Khối hồi tiếp cầu: Mạch dao động qua mạch lọc tần số mắc theo kiểu cầu viên gồm tụ C1, C2 và điện trở R2, R3. Ta có công thức tính tần số của mạch cầu viên RC f = 1/2RC V ới R2 = R3 = R C1 = C2 = C 3. Khối khuyếch đại đệm: C6 là tụ ghép tầng, tụ C8 làm nhiệm vụ chống nhiễu, tụ C7 lấy tín hiệu ra, đèn T3 mắc theo kiểu C chung. K hi ta cấp cho mạch một điện áp 9V DCV do hiện tượng hồi tiếp dương gây tự kích làm cho T1 có d ao động, đ iện áp hình sin từ đầu vào sẽ được khuyếch đại qua T1 (làm việc ở chế độ A) lấy tải trên C nên qua T1 thu được 1 tín hiệu hình sin nhưng ngược pha với tín hiệu đầu vào. Tín hiệu này tiếp tục được đua đ ến T2, qua T2 tín hiệu lại được khuyếch đại lên 1 lần nửa(T2 cũng làm việc ở chế độ A) đ ua tín hiệu ra đồng pha với tín hiệu đầu vào. T3 có tác dụng đ ịnh dò ng được mắc theo kiểu C chung, do đó có hệ số khuyếch đại bằng 1, tín hiệu vào và ra la đồng pha và tải lấy ra trện 4
  6. E. T1 và T2 m ắc theo kiểu E chung, đèn T1 làm nhiệm vụ dao động đa hài có hồi tiếp dương, đèn T2 chủ yếu làm nhiệm vụ khuyếch đại. IV. ĐIỀU CHỈNH : 1 : CHẾ ĐỘ 1 CHIỀU : - Trước hết ta ngắt dương hồi tiếp dương và âm về T1 băng cách ngắt 1 chân tụ C2 và chưa lắp triết áp. - Dùng đồng hồ đo đặt ở thang DVC (2.5V hoặc 10V) để đo Ube và Uce của tưng đèn. - Các giá trị điện áp phải điều chỉnh để thỏa mãn các thông số trong bảng sau : Các giá trị điện áp của các đèn: T U (V) BE CE T1 0.5->0.55 7 .5->8.3 T2 0.5->0.63 3 .8->4.2 T3 0.55->0.63 3 .8->4.5 Điều chỉnh các giá trị trên d ựa vào cá công thức sau : Upa = (E*Rpa)/(Rb +Rpa) (1) Ube = E – Ib*Rb -Ie*Re (2) Uce = E – Ic(Rc+Re) (3) Ube = Upa – Ue (4) -Từ những công thức trên ta có thể biết cách điều chỉnh các thông số Ube và Uce cho các đèn bằng cách ,nếu muốn thay đổi giá trị của Ube thì ta cần phải thay đổi giá trị Rb hoặc Re (theo công thức 2 ) riêng với đèn T1 ta có thể điều chỉnh giá trị của Rpa để xác định Ube, muốn thay đổi giá trị U ce thì ta cần thay đổi giá trị của Rc,Re (theo công thức 4). 2. CH Ế ĐỘ XOAY CHIỀU : 5
  7. Sau khi điều chỉnh song chế độ 1 chiều các giá trị điện áp trên các đèn đạt yêu cầu ta tiến hành đo chế độ xoay chiều.Ta sẽ hàn lại đường hồi tiếp dương (hàn lại tụ C2 ) và hàn triết áp vào đúng vị trí trên mạch. - Bật osillocope ta gắn 2 que đo vào 2 đ ầu điên trở Rra (gắn đúng chiều ) ,ta thây trên màn hinh osiloscope có 1 đường thẳng hoặc xung vuông . Ta điều chỉnh triết áp để tìn hiệu có dạng hình sin . Ta thấy điện áp ra là : 2.4 V . Đ iện áp này chưa cao để điều chỉnh tăng điện áp ra ta điều chỉnh : + Đèn T1 để cho T1 làm việc ở chế độ khuếch đại Ube đạt giá trị thấp nhất có thể (điều chỉnh R1),chọn RE1 ở mức cao nhất có thể. + Đ iều chỉnh đền T2 để Ube và Uce đạt giá trị lớn nhất có thể(điều chỉnh R2 và RC2 ),chọn RE2 có giá trị nhỏ nhất có thể . 6
  8. + Đ iều chỉnh đèn 3 sao cho Ube của đèn 3 là lớn nhất có thể (điều chỉnh R3). Mạch không có tín hiệu xoay chiều mà mạch không dao động +Xem lại các tụ nối tầng xem đã mắc đúng chiều hay chưa ?. +Kiểm tra lại các đường đi dây và các linh kiện xem đã đúng với sơ đồ lắp ráp hay chưa ?. +Kiểm tra lại đường hồi tiếp dương (N ều không có đường hồi tiếp dương thì mạch không dao động ). Tần số bị sai hoặc có sai số quá lớn so với lý thuyết Ta cần điều chỉnh tụ C1 và tụ C2 điển trở Rpa và Rph và xem lại các điện áp Uce và Ube của các đ èn đ ã đạt yêu cầu hay chưa ? . V .KẾT QUẢ Đ iện áp 1 chiều trên các đèn : Ube : T1= 0.52 V T2= 0.6 V T3= 0.58V Uce : T1= 8.1V T2= 3.9 V T3= 4.4V U ra = 2.6 V. Chu kì dao động: T = 2,9 x 0,5 ms. So sánh với tần số chuẩn fch = 1592Hz ta có sai sè: 83%. V I.NH ẬN XÉT : Biên độ điện áp ra đạt yêu cầu, dạng xung ra là dạng chuẩn hinh sin với biên độ đỉnh đỉnh bằng 2.6V. C. KẾT LUẬN Em xin chân thành cãm ơn cô đ ã tận tình chỉ bảo giúp đỡ để chúng em hoàn thành bài thực tập này. Sinh viên thực hiện. Trung. Nguyễn Toàn Trung. 7
  9. 8
nguon tai.lieu . vn