Xem mẫu

  1. NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ & QUAN HỆ LAO ĐỘNG GIẢNG VIÊN : TS. CAO MINH TRÍ THỰC HIỆN : NHÓM 7 – LỚP MBA12C
  2. THÀNH VIÊN NHÓM LÊ TUYẾT LINH BÙI NGUYỄN TRÚC LINH NGUYỄN THỊ NGỌC OANH LÊ BẢO TRÂM 2
  3. NỘI DUNG 1 Bản chất QTNNLQT 2 Nhu cầu về nhân viên quản trị QT 3 Lựa chọn và tuyển dụng 4 Huấn luyện và phát triển 5 Đánh giá điều hành & trả lương 6 Giữ việc & thay việc 7 Đối với nhân viên phi quản lý 8 Quan hệ lao động 3
  4. 1. Bản chất của QTNNLQT v Quản trị NNL Mục tiêu của DN đội ngũ lao động hoạt động hiệu quả Phát triển Duy trì Thu hút 4
  5. 1. Bản chất của QTNNLQT v Quản trị NNL QT Các chức năng QTNNL Các nhóm nhân lực Các quốc gia tham dự trong quá trình điều hành Theo Morgan (1986) 5
  6. 1. Bản chất của QTNNLQT CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ NNL Lựa chọn và tuyển dụng Huấn luyện và phát triển Đánh giá và điều hành Khen thưởng và trả lương Quan hệ lao động Đóng góp cho hiệu quả tổ chức 6
  7. 2. Nhu cầu về nhân viên quản trị QT Quản trị viên cấp cao Tuyển dụng, đào tạo và giữ chân Nhân viên phi quản trị 7
  8. 2. Nhu cầu về nhân viên quản trị QT Phạm vi quốc tế hóa - Thường áp dụng phong cách vị chủng. Giai đoạn - QTV là người của nước nhà . xuất khẩu - Phong cách quản lý và cách đánh giá kết quả của chính quốc. - Thường áp dụng phong cách đa trung tâm. - Nhu cầu cần thiết sử dụng các quản trị gia địa Giai đoạn phương quốc tế - Đối tượng tuyển dụng thường từ nước sở tại. - Điều hành vẫn từ chính quốc. Theo Permutter (1969) 8
  9. 2. Nhu cầu về nhân viên quản trị QT - Hoạt động QTNNL tương đối phức tạp. - thường áp dụng phong cách chú trọng vào Giai đoạn các vùng MNC - Người điều hành có thể từ chính quốc, nước sở tại/ nước thứ 3 - Thường áp dụng phong cách toàn cầu. Giai đoạn TNC - Các nhà quản trị thường có nguồn gốc từ nhiều quốc gia khác nhau Theo Permutter (1969) 9
  10. 2. Nhu cầu về nhân viên quản trị QT Kiểm soát tập trung & kiểm soát phân quyền QTV trong nước QTV nước sở tại 10
  11. 2. Nhu cầu về nhân viên quản trị QT Triết lý tổ chức nhân sự QTV tại nước của công ty mẹ - PCN QTV tại nước sở tại - HCN QTV tại nước thứ ba – TCN 11
  12. 3. Lựa chọn & tuyển dụng Tuyển dụng QTV Phạm vi quốc tế hóa Kỹ năng Mức độ tập quyền & Khả năng Triết lý nhân sự của tổ chức 12
  13. 3. Lựa chọn & tuyển dụng Tuyển dụng QTV có kinh nghiệm Trong nội bộ công ty QTV tiềm năng đang làm việc cho công ty khác 13
  14. 3. Lựa chọn & tuyển dụng Tuyển dụng QTV trẻ Sinh viên có kỹ năng về ngoại ngữ, kinh nghiệm du lịch quốc tế và có ngành học về kinh tế quốc tế hoặc một số lĩnh vực có liên quan 14
  15. 3. Lựa chọn & tuyển dụng Lựa chọn QTV Ứng viên sáng giá: Được đào tạo bài bản Năng lực Có khả năng quản trị thích ứng 15
  16. 4. Huấn luyện & phát triển Mục đích: Nâng cao kỹ năng và HUẤN LUYỆN khả năng liên quan đến một công việc Chuẩn bị cho những PHÁT TRIỂN công việc mới,những vị trí mới cao hơn 16
  17. 4. Huấn luyện & phát triển HUẤN LUYỆN Đánh giá nhu cầu huấn luyện Đánh giá cực kỳ quan trọng trong QTNS quốc tế Tùy thuộc vào thời gian thâm nhập thị trường 17
  18. 4. Huấn luyện & phát triển Đánh giá nhu cầu huấn luyện Hình 1. Rào cản thâm nhập thị trường nước ngoài 18
  19. 4. Huấn luyện & phát triển Quy định & phương pháp huấn luyện cơ bản p h í rẻ Chương trình Chi không hoàn toàn chuẩn hóa phù hợp nhu cầu của DN Chương trình riêng ti ề n - Phù hợp nhu cầu của DN cho từng DN Đắt - Nhân viên sẽ có được thông tin chính xác 19
  20. 4. Huấn luyện & phát triển Quy định & phương pháp huấn luyện cơ bản Phương pháp huấn luyện Nhà huấn luyện phải có cách huấn luyện phù hợp với đặc điểm VH + Nhờ vào các phương tiện đa truyền thông + Các Video , các trang web + Đóng vai trong các tình huống + Các bài tập thực nghiệm khác + Sử dụng mô hình mô phỏng công sở + Nguồn tài liệu phải phù hợp 20
nguon tai.lieu . vn