Xem mẫu

BÔ GIAO DUC VA ĐAO TAO TRƯƠNG ĐAI HỌC Y DƯỢC CÂN THƠ Khoa Y Tế Cộng Đồng  BÀI BAO CAO Chủ đề: ĐIỀU TRA KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT TẠI PHƯỜNG PHÚ THỨ QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ Can bô hương dân: Ths. NGUYỄN TẤN ĐẠT Ngươi thực hiên: BÀNH THỊ HỒNG PHƯỚC LÝ THIÊN PHÚC DƯƠNG CÔNG QUỐC NGUYỄN THI SÁCH KIM SOPHAK NGUYỄN THANH TÂM PHAN QUỐC THÁI PHAN THỊ THU THANH TRẦN THỊ NGỌC THẢO TRẦN THANH THANH Mã số sinh viên: 1353010109 1353010110 1353010111 1353010112 1353010113 1353010114 1353010116 1353010117 1353010118 1353010119 Môn: THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG I – SINH VIÊN BSĐK KHÓA 39 Thời gian:07/12/2015 – 19/12/2015 Cân Thơ, năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................... 2 ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................. 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN ....................................................................................... 3 1.1 Tình hình mắc sốt xuất huyết trên thế giới và Việt Nam...................................... 3 1.1.1. Tình hình sốt xuất huyết trên thế giới............................................................ 3 1.1.2. Tình hình sốt xuất huyết Dengue ở khu vực Đông Nam Ávà Châu Á-Thái Bình Dương ............................................................................................................. 5 1.1.3. Tình hình sốt xuất huyết tại Việt Nam .......................................................... 5 1.2 Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết............................................................................... 6 1.2.1 Tác nhân gây bệnh.......................................................................................... 6 1.2.2 Nguồn bệnh, tác nhân truyền bệnh................................................................. 7 1.2.3. Biểu hiện của bệnh: ....................................................................................... 7 1.3 Các biện pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết:................................................. 8 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 10 2.1 Kết quả nghiên cứu ............................................................................................. 10 2.1.1 Đối tượng...................................................................................................... 10 2.1.2 Tiêu chí lựa chọn .......................................................................................... 10 2.1.3 Tiêu chí loại trừ............................................................................................. 10 2.1.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu................................................................. 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 10 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu..................................................................................... 10 2.2.2. Cỡ mẫu......................................................................................................... 10 2.2.4. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 10 2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................... 13 2.2.6. Phương pháp phân tích số liệu..................................................................... 13 2.2.7 Phương pháp hạn chế sai số.......................................................................... 13 2.3 Đạo đức Y học..................................................................................................... 13 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................... 15 3.1 Mô tả tình hình đặc điểm của xã/phường............................................................ 15 3.2 Đặc điểm của hộ gia đình điều tra....................................................................... 17 3.2.1 Thông tin hộ gia đình.................................................................................... 17 3.2.2 Đặc điểm nhân khấu học.............................................................................. 17 3.3 Kiến thức về bệnh sốt xuất huyết........................................................................ 20 3.4 Thực hành về phòng chống bệnh sốt xuất huyết................................................. 26 3.5 Mối tương quan................................................................................................... 29 CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN...................................................................................... 31 4.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu:................................................................ 31 4.2 Kiến thức về bệnh và phòng chống bệnh SXH:.................................................. 32 4.2.1Kiến thức về bệnh:......................................................................................... 32 4.2.2 Kiến thức về nguyên nhân và trung gian truyền bệnh:................................. 32 4.2.3 Kiến thức về phòng bệnh:............................................................................. 33 4.2.4 Nguồn cung cấp thông tin về bệnh SXH:..................................................... 34 4.3 Thưc hanh phong chông bênh sôt xuât huyêt...................................................... 34 4.3.1 Thưc hanh chông muôi đôt........................................................................... 34 4.3.2 Thưc hanh kiêm soat muôi va lăng quăng.................................................... 34 4.4 Môi liên hê giưa cac biên sô ............................................................................... 35 KẾT LUẬN............................................................................................................... 36 1. Kiến thức về bệnh và phòng bệnh......................................................................... 36 2. Thực hành người dân về phòng bệnh SXH........................................................... 36 3. Chỉ số côn trùng.................................................................................................... 37 KIẾN NGHỊ.............................................................................................................. 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 39 TƯ LIỆU HÌNH ẢNH THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG 1 – NHÓM 15 .................... 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết là một vấn đề rất được quan tâm trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, nó không chỉ là một bệnh đơn thuần mà còn là một nỗi trăn trở, lo âu đối với những người làm công tác quản lý, dự phòng và phòng chống sốt xuất huyết. Bệnh sốt xuất huyết Dengue là bệnh nhiễm virut Dengue cấp tính, lây truyền từ người sang người khác qua vật chủ trung gian là muỗi và có thể gây thành dịch lớn, mà muỗi Aedes aegypti hay còn gọi là muỗi vằn là trung gian truyền bệnh chủ yếu. Bệnh sốt xuất huyết Dengue lưu hành trên 100 quốc gia thuộc các khu vực có khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới như vùng Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương, châu Mỹ, châu Phi với khoảng 3,5 tỷ người sống trong vùng nguy cơ. Đặc điểm của sốt xuất huyết Dengue là sôt, xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, và nếu không được chẩn đoán sớm và xữ trí kịp thời dễ dẫn tới tử vong (4,5). Hiện nay, tỷ lệ mắc và sốt xuất huyết vẫn còn tăng đáng kể ở một số quốc gia trên thế giới. Việt Nam là nước nằm trong vùng có dịch sốt xuất huyết lưu hành cao, tình hình nhiễm sốt xuất huyết ở Việt Nam không ổn định, những thời kỳ cao điểm của dịch sốt xuất huyết là từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm. Và trong năm 2015, dịch sốt xuất huyết đã lan rộng làm tăng số ca mắc gây tình trạng báo động cao cho công tác phòng chống bệnh sốt xuất huyết ở nước ta. Sốt xuất huyết là một căn bệnh không dễ xóa sổ và ngăn chặn, hiện nay vẫn chưa có một loại vaccine hiệu quả nào được đưa vào ứng dụng lâm sàng để phòng chống cũng như chưa có thuốc điều trị triệt để bệnh sốt xuất huyết. Bệnh sốt xuất huyết luôn rình mò, ẩn nấp xung quanh ta, và khi chúng ta lơ là trong việc đấu tranh chống lại nó thì nó sẽ gây bệnh cho chúng ta và những người xung quanh. Nguyên nhân là do muỗi là vector truyền bệnh chính, môi trường đẻ trứng của muỗi rộng, và sự kiểm soát, ngăn chặn của con nguời đối với sự phát triển của muỗi còn hạn chế. Và hậu quả của điều này là dẫn đến các đợt bùng phát dịch sốt xuất huyết ở nước ta, nỗi bật nhất ở các năm 1983, 1987, 1998 gây hậu quả nặng nề. Vì vậy để phòng chống sốt xuất huyết cần có một sự nổ lực lâu dài không chỉ của những người nhân viên y tế, mà rất cần sự ý thức, hành động của cá nhân và toàn thể cộng đồng. Trong chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống sốt xuất huyết nước ta, nhiều mô hình phòng chống sốt xuất huyết dựa vào diệt vector truyền bệnh đặc biệt là lăng quăng được triển khai đến từng hộ gia đình và toàn cộng đồng. Trước tình hình bệnh sốt xuất huyết hiện nay, để trả lời câu hỏi “Tại sao bệnh sốt xuất huyết lại có xu hướng gia tăng ?”, chúng tôi tiến hành một cuộc khảo sát tại khu vực Thạnh Phú, phường Phú Thứ, quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ, nghiên cứu về kiến thức, thực hành của người dân tại đây trong việc phòng chống sốt xuất huyết, thu thập số liệu để làm cơ sở nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Cuộc khảo sát này được thực hiện với hai mục tiêu chính: 1  Tìm hiểu kiến thức của người dân khu vực Thạnh Phú, phường Phú Thứ, quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ về bệnh sốt xuất huyêt và phòng chống bệnh sốt xuất huyết.  Tìm hiểu thái độ, thực hành của người dân khu vực Thạnh Phú, phường Phú Thứ, quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ về phòng chống bệnh sốt xuất huyêt 2 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn