Xem mẫu

  1. “Sai lầm lớn nhất trong chữa trị bệnh tật là có bác sĩ chữa thể xác và có bác sĩ chữa tinh thần, dù hai thứ đó không thể chia tách”. Plato
  2. NHÓM THỰC HIỆN  Nguyễn Thanh Vũ  1 Nguyễn Văn Thì 2 Bùi Tấn Tài  3 Hồ Quý Phúc 4 Phan Thị Thuý Ngân  5 Trương Thị Thu Hoàn 6 Nguyễn Thị Lệ Vy 7
  3. BÁO CÁO ĐỀ TÀI ĐUỐI  NƯỚC
  4. nội dung chính 1. ĐẠI CƯƠNG 2. CƠ CHẾ BỆNH SINH 3. TRIỆU CHỨNG 4. XỬ TRÍ 5. DỰ PHÒNG
  5. 1. ĐẠI CƯƠNG ĐUỐI NƯỚC 1.1.  THỰC TRẠNG  TỶ LỆ TỬ VONG DO TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CỦA TRẺ EM TRÊN THẾ GIỚI
  6. 1. ĐẠI CƯƠNG ĐUỐI NƯỚC 1.1.  THỰC TRẠNG  TÌNH HÌNH ĐUỐI NƯỚC CỦA TRẺ EM  TẠI VIỆT NAM QUA CÁC NĂM 2010 ­ 2013 2016 6/2017 Khoảng  3.000 1.900 trẻ em 800 trường trẻ em và tử vong do hợp trẻ em tử người chưa đuối nước ghi vong do đuối thành niên từ nhận ở 53/63 nước ở 46/63 0-19 tuổi bị tử tỉnh trên toàn tỉnh. vong do đuối quốc. nước.
  7. 1. ĐẠI CƯƠNG ĐUỐI NƯỚC 1.2. ĐUỐI NƯỚC LÀ GÌ?  Tổ  chức  Y  tế  thế  giới  định  nghĩa:  Đuối nước là hiện tượng khí quản  của  người  lớn  hay  trẻ  nhỏ  bị  một  chất  lỏng  (thường  là  nước)  xâm  nhập vào dẫn tới khó thở. Hậu quả  của ngạt thở lâu có thể là tử vong  (chết  đuối)  hoặc  không  tử  vong,  nhưng  gây  tổn  hại  nghiêm  trọng  cho hệ thần kinh.
  8. 1. ĐẠI CƯƠNG ĐUỐI NƯỚC 1.3. NGUYÊN NHÂN Hoàn cảnh xảy ra chết đuối có thể gặp trong 4 trường hợp sau: – Do ngạt nước: đó là trường hợp những người không biết bơi ngã xuống nước. – Do ngất đột ngột khi tiếp xúc với nước. – Lặn quá sâu dưới nước rồi ngất. – Do bơi quá mệt, có thể gọi là đuối nước rồi ngất đi.
  9. 2. CƠ CHẾ BỆNH SINH 2.1. THỰC NGHIỆM Trên chó chết đuối qua 4 giai đoạn:  + Đóng thiệt hầu một cách đột ngột.  + Hít phải nước.  + Ngừng thở  + Ngừng tim
  10. 2. CƠ CHẾ BỆNH SINH 2.2. TÌNH TRẠNG NƯỚC GIẬT HAY SỐC NƯỚC – Là một rối loạn huyết động đột ngột do sự chênh lệch giữa nhiệt độ da và nước. – Người bơi đang có tình trạng giãn mạch do phơi nắng, đang tiêu hóa (sau bữa ăn) đang vận động nhiều. – Khi xuống nước, người đó đột nhiên bị co mạnh dữ dội làm tuần hoàn trở về tăng mạnh, gây ra ngất và bệnh nhân chìm luôn. Đó là ngất trắng - một tai biến do không thích ứng.
  11. 2. CƠ CHẾ BỆNH SINH 2.3. HỘI CHỨNG SAU NGẠT NƯỚC
  12. 2. CƠ CHẾ BỆNH SINH 2.3. HỘI CHỨNG SAU NGẠT NƯỚC Giảm ôxy máu do nhiều yếu tố.  +  Nước  vào  phế  nang  gây  ra  một  màng  nước  ngăn  cách sự khuếch tán ôxy qua màng phế nang vào mạch.  + Co thắt phế quản, co thắt động mạch phổi.  + Tăng sức cản phổi. 
  13. 2. CƠ CHẾ BỆNH SINH 2.3. HỘI CHỨNG SAU NGẠT NƯỚC Phù phổi cấp có các yếu tố tham gia:  +  Yếu  tố  thẩm  thấu:  nước  mặn  hay  nước  ngọt  khi  vào phổi đều có thể gây ra PPC.  +  Tăng  gánh  đột  ngột  thất  phải,  tăng  gánh  ở  tuần  hoàn máu, tăng thể tích máu trở về. + Giảm ôxy tổ chức  ảnh hưởng đến thần kinh trung  ương  và  cơ  tim.  Rối  loạn  ý thức,  rối  loạn  dẫn  truyền, kích thích cơ tim.  +  Niêm  mạc  phế  quản,  phế  nang  bị  kích  thích  do  nước bẩn, do nước có nhiều clo.
  14. 3. TRIỆU CHỨNG 3.1. LÂM SÀNG – Sau ngạt nước: 3­4 phút vùng vẫy nạn nhân  hít phải nước vào đường thở sẽ bị ngừng thở,  sau đó ngừng tim.  – Nạn nhân xanh tím (ngất xỉu) bọt hồng đầy  mũi mồm và trào ra.  – Sốc do ngạt nước: xuất hiện dưới 3 hình  thức. 
  15. 3. TRIỆU CHỨNG 3.1. LÂM SÀNG 2. Bệnh có thể  3. Ngất đột ngột  1. Trường hợp  chuyển từ nhẹ  trong khi bơi  nhẹ:  sang nặng:  • Ngất trắng kiểu  • Cảm giác ớn  • Truỵ mạch, nổi  ức chế thần kinh,  lạnh,  khó chịu mày đay, ngất. nạn nhân chìm  • Cảm giác co thắt  xuống không giãy  bụng và ngực  giụa. • Buồn nôn, chóng  mặt, nhức đầu,  mạch nhanh, nổi  mày đay kiểu dị  ứng.
  16. 3. TRIỆU CHỨNG 3.1. LÂM SÀNG – Hội chứng sau khi ngạt nước: + Giảm thân nhiệt. + Rối loạn thần kinh do thiếu oxy não, hôn mê, hội chứng bó tháp. + Phù phổi cấp. + Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ARDS.
  17. 3. TRIỆU CHỨNG 3.2. XÉT NGHIỆM – Máu: hematocrit tăng, hồng cầu tăng. – Thay đổi các chất khí và kiềm toan: SaSO2 giảm, PaCO2 tăng, pH máu giảm. – Rối loạn nước, điện giải: biểu hiện mất nước ngoài tế bào. – Tan máu (ít gặp) – Đường huyết tăng.
  18. 4. XỬ TRÍ 4.1. HƯỚNG XỬ TRÍ – Hai phương châm cơ bản:  + Sơ cứu tại chỗ, tích cực, đúng phương pháp.  + Kiên trì cấp cứu trong nhiều giờ.  – Các biện pháp chủ yếu xử trí nhằm: + Giải phóng khai thông đường hô hấp.  + Đem lại ô xy cho nạn nhân.  + Chống lại những rối loạn ở tim, phổi và chuyển  hóa.
  19. 4. XỬ TRÍ 4.2.  XỬ TRÍ CỤ THỂ 4.2.1. Xử trí khi nạn nhân đang còn vùng vẫy dưới  nướtiếp Cố gắng c cận nạn nhân gián tiếp, qua một vật trung gian nào đó dạng cứng, như mái chèo, cây 1 gỗ, sào tre, cây chổi…và khuyến khích họ bám lấy Nếu không tìm thấy vật gì như trên, cố gắng tìm một sợi dây, tốt nhất là dây thừng, quăng cho nạn nhân và khuyến khích họ bắt lấy. Có thể cột một vật gì đó vào đầu dây để dễ quăng 2 chính xác hơn Nếu nạn nhân quá xa tầm quăng của sợi dây, có thể để một người bơi ra cứu nạn nhân, nhưng phải buộc một sợi dây thừng quanh eo người cứu hộ, chừa một đoạn dài và có người nào đó trên bờ giữ đầu dây còn lại 3 hoặc cột vào một cây Nếu nạn nhân đã bất tỉnh, cũng phải tự bảo hộ mình theo cách buộc dây như trên và bơi ra, kéo nạn nhân vào bờ. 4
  20. 4. XỬ TRÍ 4.2.  XỬ TRÍ CỤ THỂ 4.2.2. Xử trí khi đã đưa nạn nhân lên bờ 1. Nếu nạn nhân còn thở và tim còn đập nhẹ, chỉ cần đặt nằm đầu thấp, thay quần áo, ủ ấm, dùng ngón tay quấn gạc hoặc khăn tay móc hết đờm dãi trong mồm. Sau đó, cho uống 20 ml rượu cấp cứu hoặc nước chè đường nóng. Nên cho uống kháng sinh để phòng viêm phổi, tiêm dưới da cafein 0,25 g và dầu long não 0,2 g để trợ sức, trợ lực.
nguon tai.lieu . vn