Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ VIRUS BỆNH ĐẬU MÙA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BÙI THỊ MINH DIỆU NHÓM BÁO CÁO: NHÓM 8 LỚP: CNSH K40 Cần Thơ, Tháng 4/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ VIRUS BỆNH ĐẬU MÙA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BÙI THỊ MINH DIỆU NHÓM BÁO CÁO: NHÓM 8 LỚP: CNSH K40 Nguyễn Văn Bi B1400167 Trần Thị Ngọc Giàu B1400183 Cao Văn Toàn B1400265 Tống Phước Thành Triệu Kim Thiệt B1400270 B1400253 Cần Thơ, Tháng 4/2016 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀ LỊCH SỦ PHÁT HIỆN 1.1. Giới thiệu Hình 1: Virus Variola Hình 2: Bệnh Thủy Đậu Variola virus là virus gây bệnh đậu mùa ở người, nó thuôc nhóm I (có bộ gen là DNA sợi đôi) trong hệ thống phân loại của Paltimore. Là virus thuộc chi orthopoxvirus họ chorodopoxvirinae. Bệnh đậu mùa lây chủ yếu qua đường hô hấp. Lâm sàng bệnh có hội chứng nhiễm khuẩn­nhiễm đọc toàn than nặng, ban đầu như phát ban sần đến phỏng nước và hóa mủ, để lại sẹo vĩnh viễn. Bệnh đau mùa dễ gây thành dịch lớn tỷ lệ tử vong cao nên được xếp vào nhóm “bệnh tối nguy hiểm”. Bệnh đậu mùa lây từ người này sang người khác qua sự đụng chạm trực tiếp với người bị bệnh qua đường nước bọt, hơi thở, phân, nước tiểu, và những mụn nhọt hay lở loét trên người 1.2. Lịch sử phát hiện Bệnh đậu mùa được biết từ nhiều năm trước công nguyên, các nước trung phi được coi là nơi phát hiện bệnh lần tiên. Bằng chứng xưa nhất về sự hiện diện bệnh đậu mùa được tìm thấy trên 3 xác ướp thời Ai Cập cổ đại, có niên đại khoảng năm 1570­1080. Báo cáo chuyên đề Virus 1 Nhóm 8 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn