Xem mẫu

.Đề tài 8: Tiềm năng sinh vật biển làm thuốc, mỹ phẩm, TPCN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG DƯỢC LIỆU ĐỀ TÀI SỐ 8 TÀI NGUYÊN SINH VẬT BIỂN SỬ DỤNG LÀM THUỐC, MỸ PHẨM, TPCN HVTH: PHẠM TRẦN THU HÀ MHV: 1511014 LỚP: CH 20 Hà nội, 12/ 2015 HVTH: Phạm Trần Thu Hà- CH20- MHV: 1511014 Page 1 .Đề tài 8: Tiềm năng sinh vật biển làm thuốc, mỹ phẩm, TPCN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.......................................................................................................3 NỘI DUNG..........................................................................................................................3 PHẦN I: THỰC VẬT BIỂN DÙNG TRONG Y- DƯỢC..............................................3 1. Tảo Spirulina (tảo xoắn).............................................................................................3 1.1. Tên khoa học.................................................................................................3 1.2. Đặc trưng hình thái........................................................................................4 1.3. Thành phần dinh dưỡng.................................................................................4 1.4. Tác dụng........................................................................................................5 1.5. Kỹ thuật nuôi trồng........................................................................................5 1.6. Thu hoạch......................................................................................................6 1.7. Tiềm năng trong y- dược...............................................................................6 1.8. Nuôi trồng và phát triển Spirulina tại Việt nam............................................6 2. Rong câu chỉ vàng ......................................................................................................6 2.1. Tên khoa học.................................................................................................6 2.2. Phân bố..........................................................................................................7 2.3. Nuôi rong câu chỉ vàng thương phẩm...........................................................7 2.4. Thu hoạch và chế biến...................................................................................8 2.5. Công dụng .....................................................................................................8 2.6. Nuôi trồng rong câu chỉ vàng tại Việt nam...................................................9 PHẦN II: ĐỘNG VẬT BIỂN DÙNG TRONG Y- DƯỢC..........................................10 1. Cá ngựa.....................................................................................................................10 1.1. Tên khoa học...............................................................................................10 1.2. Bộ phận dùng...............................................................................................10 1.3. Nuôi cá ngựa thương phẩm.........................................................................10 1.4. Thu hoạch và chế biến.................................................................................11 1.5. Công dụng ...................................................................................................11 1.6. Nuôi cá ngựa tại Việt nam...........................................................................11 HVTH: Phạm Trần Thu Hà- CH20- MHV: 1511014 Page 2 .Đề tài 8: Tiềm năng sinh vật biển làm thuốc, mỹ phẩm, TPCN 2. Hải sâm.....................................................................................................................11 2.1. Tên khoa học...............................................................................................11 2.2. Phân bố........................................................................................................11 2.3. Thành phần dinh dưỡng...............................................................................12 2.4. Công dụng ...................................................................................................12 2.5. Khai thác hải sâm tại Việt nam ...................................................................12 KẾT LUẬN .......................................................................................................................13 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................14 HVTH: Phạm Trần Thu Hà- CH20- MHV: 1511014 Page 3 .Đề tài 8: Tiềm năng sinh vật biển làm thuốc, mỹ phẩm, TPCN LÝ DO LỰACHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi với ba mặt giáp biển, có trên ba nghìn cây số bờ biển, vùng biển rộng trên 1 triệu km2. Đồng thời, nước ta ở vào vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh năm khí hậu ấm áp vô cùng thuận lợi cho sinh vật sinh trưởng và phát triển. Bởi vậy, chúng ta có được nguồn tài nguyên sinh vật biển nhiệt đới đa dạng cả về số lượng và giàu về hàm lượng. Các nghiên cứu đã xác định được danh mục 11.000 loài sinh vật biển Việt Nam, bao gồm cả động vật và thực vật. Bên cạnh tiềm năng về kinh tế, tiềm năng về nguồn tài nguyên biển sử dụng trong y-dược học cũng rất dồi dào. Nhiều nghiên cứu đã phát hiện nhiều hợp chất quý từ sinh vật biển có giá trị dinh dưỡng cao, có nhiều tác dụng làm đẹp, làm thuốc, đặc biệt là các chất có tác dụng chống ung thư, chất kháng khuẩn, các chất điều tiết sinh sản, chống viêm, chữa huyết áp... Tuy nhiên, những nguồn lợi này vẫn chưa thực sự được chú ý nghiên cứu, khai thác hiệu quả để đưa vào sử dụng; hoặc lại bị khai thác quá mức, không có quy hoạch tốt dẫn đến suy kiệt dần. Trong giới hạn một tiểu luận, tôi xin được tập trung vào 2 nội dung chính gồm có I. Thực vật biển dùng trong y- dược: 1. Tảo Spirulina ( Tảo xoắn) 2. Rong câu chỉ vàng II. Động vật biển dùng trong y- dược: 1. Cá ngựa. 2. Hải sâm. HVTH: Phạm Trần Thu Hà- CH20- MHV: 1511014 Page 4 .Đề tài 8: Tiềm năng sinh vật biển làm thuốc, mỹ phẩm, TPCN Phần I: THỰC VẬT BIỂN DÙNG TRONG Y- DƯỢC 1. Tảo Spirulina ( Tảo xoắn): Hình 1: Tảo Spirulina quan sát dưới kính hiển vi 1.1. Tên khoa học: Arthrospira platensis, thuộc bộ Oscilatoriales, họ Cyanobacteria. 1.2. Đặc trưng hình thái [1]: - Tế bào không có thể sắc tố, sắc tố phân bố ở phần ngoài nguyên sinh chất, gọi là khu sắc tố. - Thân tảo có màu xanh lục, dạng sợi, xoắn theo hình trôn ốc, không có vách cắt ngang. - Chiều ngang tảo 4-5 µm, chiều dài 400- 600 µm. 1.3. Thành phần dinh dưỡng [2] : “Tảo Spirulina là thức ăn tốt nhất cho con người trong tương lai”- Tuyên bố của Liên Hiệp Quốc trong hội nghị Lương Thực Thế Giới ( 1974). - Hàm lượng protein trong Spirulina thuộc vào loại cao nhất trong các thực phẩm hiện nay, 56%-77% trọng lượng khô. - Hàm lượng vitamin rất cao. Cứ 1 kg tảo xoắn Spirulina chứa 55 mg vitamin B1, 40 mg vitamin B2, 3 mg vitamin B6, 2 mg vitamin B12, 113 mg vitamin PP, 190 mg vitamin E, 4.000 mg caroten trong đó β-Caroten khoảng 1700 mg, 0,5 mg axít folic, inosit khoảng 500-1.000 mg… HVTH: Phạm Trần Thu Hà- CH20- MHV: 1511014 Page 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn