Xem mẫu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Lớp Cao Học Khóa 6 __ Tiểu luận môn học Biểu Diễn Tri Thức & Ứng Dụng MÔ HÌNH TRI THỨC COKB CHO BÀI TOÁN MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU Giảng viên hướng dẫn: Nhơn Học viên thực hiện: MSHV: Lớp: PGS.TS. Đỗ Văn Đỗ Duy Phúc CH1101122 Cao Học Khóa 6 Tháng 1/2013 2 Mục Lục Mục Lục......................................................................................................................................3 Lời Nói Đầu................................................................................................................................4 Phần 1. Giới Thiệu Vấn Đề Tri Thức Bài Toán Điện Một Chiều...............................................6 1. Giới Thiệu Bài Toán...........................................................................................................6 2. Phân tích vấn đề.................................................................................................................6 Phần 2. Mô Hình Biểu Diễn Tri Thức Các Đối Tượng Tính Toán - COKB.............................10 1. Mô hình một đối tượng tính toán......................................................................................10 2. Mô hình COKB.................................................................................................................13 2.1. Một tập hơp C chứa các khái niệm về các C-Object ...............................................13 2.2. Một tập hơp H các quan hệ phân cấp giữa các loại đối tượng................................15 2.3. Một tập hơp R các khái niệm về các loại quan hệ trên các C-Object......................15 2.4. Một tập hơp Ops các toán tử.....................................................................................15 2.5. Một tập hơp Rules gồm các luật được phân lớp......................................................15 3. Giải thuật tìm lời giải trên mô hình COKB.......................................................................16 Phần 3. Mô Hình COKB Cụ Thể Cho Tri Thức Điện Một Chiều.............................................18 1. Tập C – Concepts.............................................................................................................18 1.1. Đối tượng điện trở DIEN_TRO..................................................................................19 1.2. Đối tượng mạch điện một chiều cơ bản MACH_CO_BAN.......................................20 1.3. Đối tượng mạch nối tiếp MACH_NOI_TIEP..............................................................22 2. Tập H – Hierarchy............................................................................................................25 3. Tập R – Relations.............................................................................................................26 4. Tập Ops – Operators.......................................................................................................26 5. Tập Rules.........................................................................................................................27 Phần 4. Mô Hình Bài Toán Và Ví Dụ Áp Dụng........................................................................30 1. Mô Hình Bài Toán.............................................................................................................30 2. Ví Dụ Minh Họa Cụ Thể ..................................................................................................32 Kết Luận...................................................................................................................................35 Tài Liệu Tham Khảo.................................................................................................................36 3 Lời Nói Đầu Nhân loại sau hơn hàng ngàn năm phát triển đã tích lũy được một khối lượng tri thức vô cùng đồ sộ. Để tận dụng và chia sẽ nguồn tri thức vô cùng hữu ích ấy, con người đã sáng tạo ra các hệ thống tính toán thông minh dựa trên cơ sở tri thức như các hệ chuyên gia, hệ hỗ trợ ra quyết định,v.v… nhằm phục vụ các nhu cầu đa dạng khác nhau của con người và đưa nên văn minh của nhân loại tiến xa thêm một bước. Các thông tin từ nguồn tri thức của nhân loại rất đa dạng và phức tạp về cấu trúc và ngữ nghĩa, các hệ quản trị cơ sở dữ liệu truyền thống dần đã không còn đáp ứng kịp các nhu cầu mới cho việc thu nhận, lưu trữ tri thức và hỗ trợ xử lý tính toán. Từ yêu cầu ấy, các hệ cơ sở tri thức với các mô hình biểu diễn lưu trữ tri thức khác nhau được cho ra đời làm nền tảng cho các hệ tính toán thông minh. Cơ sở tri thức cung cấp khái niệm, sự kiện, luật phục vụ cho hoạt động xử lý suy diễn, tính toán và điều khiển. Do vậy, vấn đề nghiên cứu ứng dụng các mô hình biểu diễn cơ sở tri thức để thể hiện đầy đủ miền tri thức là quan trọng. Đối với một mô hình biểu diễn tri thức ngoài chức năng mô tả đầy đủ các khía cạnh của tri thức trong lĩnh vực nó cần biểu diễn, mô hình này còn hướng đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho thiết kế, xây dựng các công cụ suy diễn dễ dàng truy cập và phục vụ tốt quá trình suy luận, khai thác tri thức của ứng dụng. Từ những vấn đề trên mà trong [2] đã xây dựng mô hình tri thức các đối tượng tính toán được gọi là COKB (Computational Object Knowledge Base) và mạng các đối tượng tính toán. Mô hình COKB đã biểu diễn được phần lớn các bài toán hình học và các bài toán khác. Để tìm hiểu nhiều hơn về sự hiệu quả của mô hình này, bài viết sẽ trình bày một mô hình biểu diễn tri thức cho bài toán vật lý điện một chiều có áp dụng mô hình COKB. Mô hình thực tế biểu diễn được điều chỉnh cho phù hợp với mô hình tri thức cụ thể, cho thấy khả năng linh hoạt của mô hình COKB khi áp dụng vào thực tế. 4 Để thực hiện được bài viết này, em xin chân thành cám ơn thầy Đỗ Văn Nhơn đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho em nhiều kiến thức rất có ích qua các môn học. Thầy đã đưa em đến được những miền tri thức rộng lớn và kỳ thú, tạo động lực trong em để có thể tiến xa hơn trên con đường học tập và khám phá tri thức khoa học. Học Viên Thực Hiện Đỗ Duy Phúc 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn