Xem mẫu

1 KHOA ĐIỀU DƯỠNG BỘ MÔN VẬT LÝ Y SINH HỌC ­­­­­­­­­­­­­­­ o0o ­­­­­­­­­­­­­­­­ BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO NHIỆT ĐỘ Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ THU HIỀN Sinh viên thực hiện : HOÀNG THỊ HOA Lớp Mã số sinh viên : 08 CĐĐD3 : 2 TP Hồ CHí Minh­ 2016 MỤC LỤC TRANG Lời nói đầu………………………………………………….…………………. 1 I. ĐẠI CƯƠNG I.1. Cân bằng thân nhiệt……………………………………………. 2 I.2. Quá trình sinh nhiệt……………………………………………. 2 I.3. Quá trình thải nhiệt…………………………………………….. 2 I.4. Thân nhiệt……………………………………………………… 4 I.5. Thân nhiệt trung tâm..……………………..…………………… 4 I.6. Thân nhiệt ngoại vi…………………………………………….. 4 I.7. Những yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt của con người………… 4 II. RỐI LOẠN THÂN NHIỆT……………………………………………….. 5 II.1. Giảm thân nhiệt………………………………………………… 5 II.2. Nguyên nhân gây giảm thân nhiệt……………………………... 5 II.3. Điều kiện gây giảm thân nhiệt…………………………………. 5 II.4. Tăng thân nhiệt…………………………………………………. 6 II.5. Nhiễm nóng……………………………………………………... 6 II.6. Sốt………………………………………………………………. 6 III. ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ III.1. Nhiệt kế………………………………………………………… 8 III.2. Đo nhiệt độ cơ thể người………………………………………. 10 III.3. Bảng mạch, nhiệt độ…………………………………………… 12 IV. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN CÓ RỐI LOẠN THÂN NHIỆT………… 12 3 V. CÁC LOAI NHIỆT KẾ…………………………………………………… 13 V.1 Nhiệt kế hồng ngoại……………………………………………. 13 V.2 Nhiệt kế điện tử………………………………………………..... 14 V.3 Nhiệt kế thủy ngân…………………………………………….… 14 VI. KẾT LUẬN………………………………………………………………… 15 Phụ lục: Tài liệu tham khảo VI. KẾT LUẬN 4 LỜI NÓI ĐẦU Vật Lý là một ngành khoa học tự nhiên rất thú vị . Vật Lý bao trùm nhiều lĩnh vực như Quang Học (tán sắc,khúc xạ,phản xạ…), Điện (điện trường,từ trường ...) , Cơ học (lực,chuyển động,dao động...),Vật Lý hạt nhân(phóng xạ,các đồng vị phóng xạ...). Ngoài ra Vật Lý còn có các chuyên ngành khác như: Vật lý lý thuyết, điện tử cơ sở… Như vậy Vật lý là một móc xích kết nối nhiều ngành khoa học, nhiều lĩnh vực trong cuộc sống . Do đó, Vật Lý đã có rất nhiều công trình được ứng dụng trong khoa học cũng như đời sống phục vụ trực tiếp nhu cầu của con người như: giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, trong lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông… Một ứng dụng không thể không nhắc đến của Vật Lý đó là ứng dụng của Vật Lý trong Y Học, nó góp phần quan trọng trong việc chuẩn đoán, điều trị, chăm sóc sức khỏe cho con người với một số phương pháp kiểm tra nhiệt độ cơ thể được sử dụng rộng rãi hiện nay như: đo nhiệt độ bằng nhiệt kế hồng ngoại, nhiệt kế điện tử, nhiệt kế thủy ngân. Để nói lên tầm quan trọng của đa ứng dụng trong các phương pháp đo nhiệt độ với đời sống của con người. Bài viết sau đây xin trình bày một số ứng dụng của các phương pháp đo nhiệt độ và ứng dụng của nó. Đo nhiệt độ là phương pháp, nó đã có từ lâu, mỗi giai đoạn có những phương pháp đo khác nhau. . Ngày nay xuất hiên nhiều phương pháp đo nhiệt độ sử dụng cảm biến loại cặp nhiệt, nhiệt điện trở hay bán dẫn hoặc sử dụng phương pháp phân tích phổ để xác định nhiệt độ. Đối với những nơi không trực tiếp đặt được các đầu đo nhiệt 5 độ (nơi có nhiệt độ quá cao). Nhìn chung các phương pháp đo nhiệt độ có nhiều nét giống nhau nhưng cách xử thì có thể khác nhau, tuỳ vào mục đích và yêu cầu kỹ thuật đối với từng công việc cụ thể nhưng mục đích cuối cùng của phép đo là thể hiện giá trị nhiệt độ với khoảng sai số cho phép có thể chấp nhận được.trong bài tiểu luận này em xin trình bày một số phương pháp đo nhiệt độ được sử dụng trong y học hiện nay. Hiện trên thị trường có nhiều loại nhiệt kế khác nhau tùy loại mà vị trí đo là khác nhau để thực hiện đo nhiệt độ cho cơ thể con người rất thuận tiện. I. ĐẠI CƯƠNG I.1. Cân bằng thân nhiệt Trong cơ thể người năng lượng không ngừng được tạo ra trong quá trình chuyển hóa. Sự ổn định thân nhiệt là điều kiện quan trọng cho sự hoạt động bình thường của các men tham gia vào chính quá trình chuyển hóa. Động vật máu nóng, đặc biệt là con người có khả năng duy trì thân nhiệt trong một phạm vi khá hẹp, không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường, nhờ hai quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt. Khi có rối loạn cân bằng hai quá trình này thì thân nhiệt của cơ thể cũng rối loạn theo. I.2. Quá trình sinh nhiệt Quá trình sinh nhiệt: Quá trình điều hòa hóa học do chuyển hóa các chất tạo nên. Khi nhiệt độ môi trường giảm thì sinh nhiệt tăng, khi nhiệt độ môi trường tăng thì sinh nhiệt giảm. Nguồn sinh nhiệt chủ yếu ở người bình thường là do chuyển hóa, do vận động co cơ, rồi đến những hoạt động có chu kỳ của đường tiêu hóa và tác dụng động học của thức ăn, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của một số hormon. I.3. Quá trình thải nhiệt Song song với quá trình sinh nhiệt là quá trình thải nhiệt đồng thời xảy ra, có tác dụng làm giảm thân nhiệt tương đương với quá trình tăng thân nhiệt. Quá trình thải nhiệt là quá trình mất nhiệt của cơ thể ra môi trường bên ngoài, qua các con đường sau: I.3.1. Truyền nhiệt ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn