Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ BỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH ĐỒ ÁN MÔN HỌC MỘT ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP BÙ TRONG LƯỚI ĐIỆN Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thanh Hiền Sinh viên thực hiện: Trần Hoài Đẳng MSSV: 212113002 Mã lớp: CA13KD NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHƯƠNG II: TỤ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHƯƠNG III: MÁY BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHƯƠNG IV: PHÂN PHỐI DUNG LƯỢNG BÙ TRONG MẠNG ĐIỆN CHƯƠNG V: KẾT LUẬN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 1.1. Cơ sở lý thuyết về công suất phản kháng. Công suất phản kháng Q là một khái niệm trong ngành kỹ thuật điện dùng để chỉ phần công suất điện được chuyển ngược về nguồn cung cấp năng lượng trong mỗi chu kỳ do sự tích lũy năng lượng trong cá thành phần cảm kháng và dung kháng, được tạo ra bởi sự lệch pha giữa hiệu điện thế u và dòng điện i. Q = U.I.sin CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 1.2. Sự tiêu thụ công suất phản kháng. a) Động cơ không đồng bộ. Động cơ không đồng bộ là thiết bị tiêu thụ CSPK chính trong lưới điện, chiếm khoảng 60% ÷ 65%. b) Máy biến áp. MBA tiêu thụ khoảng 22% ÷ 25% nhu cầu CSPK tổng của lưới điện c) Đèn huỳnh quang. Tiêu thụ khoảng 0,3 ÷ 0,5. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 1.3. Các nguồn phát công suất phản kháng. Các nhà máy điện tụ điện, động cơ đồng bộ và máy bù. 1.4. Bù công suất phản kháng. 1.4.1.Tiêu chí kỹ thuật. a) Yêu cầu về cos. Dung lượng của động cơ càng lớn thì hệ số công suất càng cao, suất tiêu thụ CSPK càng nhỏ. Hệ số công suất của động cơ phụ thuộc vào tốc độ quay của động cơ, nhất là đối với các động cơ nhỏ. Hệ số công suất của động cơ không đồng bộ phụ thuộc rất nhiều vào hệ số phụ tải của động cơ. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn