Xem mẫu

  1. THUỐC TIM MẠCH Tổ 2 – D08A
  2. Nội dung: 1, Thuốc chẹn Calci. 2, Thuốc ức chế men chuyển. 3, Thuốc chẹn thụ thể angiotensin.
  3. 1. Thuốc chẹn calci: Cơ chế:
  4. 1. Thuốc chẹn calci: Chỉ định:  Tác dụng điều trị chính: o Tăng huyết áp. o Đau thắt ngực.  Một số tác dụng điều trị khác: o Hiện tượng Raynaud ( Nifedipin, Felodipin, diltiazem ). o Xuất hiện dưới mạng nhện ( Nimodipin). o Loạn nhịp ( Verapamil ).
  5. 1. Thuốc chẹn calci: ADR:  Liều cao: ức chế tim, ngưng tim, block nhĩ thất, suy tim.  Phù.  Đỏ bừng mặt, nhức đầu, hoa mắt, buồn nôn, táo bón.  Dihydropyridin tăng nguy cơ NMCT ở người đau TN và tăng HA. Chống chỉ định:  Bệnh nút xoang, nghẽn nhĩ thất độ 2 – 3.  Hạ huyết áp, rối loạn chức năng thất, sock tim.  Phụ nữ có thai, người suy gan, suy thận
  6. 1. Thuốc chẹn calci: Tương tác thuốc:  Không phối hợp Diltiazem với Nifedipin và Verapamil tăng Digoxin, chẹn bêta, Amiodaron, hàm lượng Digoxin. Clonidin.  Verapamil không phối hợp với chẹn bêta và các IMAO.  UCCa với Nitrat: tăng tác dụng chống TMCB.
  7. 1. Thuốc chẹn calci: Thuốc và phân liều:
  8. 1. Thuốc chẹn calci: Thuốc và phân liều: Thuốc Liều dùng (mg) Số lần/ngày Biệt dược Verapamil 80 3 Verapamil Diltiazem 30-75 4 Diltiazem Nifedipin 30 1-2 Nifedipin Isradipin 5-20 1 Isradipin Nicardipin 20 3 Nicardipin Felodipin 10 1 Felodipin Amlodipin 5-10 1 Amlodipin
  9. 2. Thuốc ức chế men chuyển: Cơ chế:
  10. 2. Thuốc ức chế men chuyển: Chỉ định:  Rối loạn tâm thu thất trái: o Ngăn ngừa tiến triển suy tim. o Giảm tiền tải, giảm hậu tải. o Giảm huyết áp động mạch phổi… o Ngăn ngừa giãn thất trái, tạo thất trái. o Duy trì lưu lượng máu não, mạch vành.  Nhồi máu cơ tim.  Suy thận mạn / Đái tháo đường.
  11. 2. Thuốc ức chế men chuyển: ADR:  Ho  Kích ứng dạ dày  Phù mạch  Tụt HA: Nhức đầu, hoa mắt, buồn nôn, khô miệng.  Tăng K+ , gây suy thận cấp. Chống chỉ định:  Hẹp động mạch thận.  Suy thận, vô niệu.  Phụ nữ có thai.
  12. 2. Thuốc ức chế men chuyển: Tương tác thuốc:  Li, TLT giữ Kali.  Amphetamin hoặc dẫn chất Benzamid, Dextropropoxyphen, Methyldopa, Rifampin.  Thuốc an thần, dẫn chất nitrat chống đau thắt ngực, Thuốc chủ vận morphin, Thuốc cường giao cảm alpha-beta, Thuốc giãn mạch…  Với Captopril: Thức ăn có thể làm giảm tác dụng chống tăng huyết áp.  Với Captopril và Enalapril: Không kết hợp Insulin hoặc sulfamid hạ glucose máu.  Không kết hợp với Digoxin, Glucocorticoid, Indomethacin…
  13. Thuốc Liều dùng (mg) Số lần/ngày Biệt dược 2. Thuốc ức chế men chuyển: Captopril 12,5-150 2-3 Lopril, Caproten Thuốc và phân liều: Enalapril 2,5-40 1 Vasotec Benazepril Lisinopril 5-40 1 Priniril, Zestril  Captopril: tác dụng nhanh và thời gian tách Perindopril ngắn nhất. 4-8 dụng 1 Perindopril AlaceprilEnalapril: tác dụng trung bình.  12,5-25 2  Fosinopril Benazepril  Lisinopril 5-80 2 Cilazpril Moexipril  2,5-5 1  Perindopril Delapril Quinapril  7,5-30 2  Ramipril Fosinopril 10-40 1 Trandolapril Quinapril thuốc còn lại5-80 dụng chậm. Các tác 1-2 Captopril và lisinopril là 2 dạng hoạt tính, các Ramipril 1,25-30 1 thuốc còn lại dạng tiền chất. Trandolapril 2 1-2
  14. 3. Thuốc chẹn thụ thể angiotensin: Cơ chế:
  15. 3. Thuốc chẹn thụ thể angiotensin: Chỉ định: Tương tự ACEi nhưng tác động của angiotensin chọn lọc hơn. Không tác động trên bradykinin. ADR: Tương tự ACEi nhưng ít gây ho, ít gây phù mạch hơn. Chống chỉ định:  Phụ nữ có thai.  Hẹp 2 bên động mạch thận. Thận trọng với người suy gan, suy thận, mất thể tích, mất Na+.
  16. 3. Thuốc chẹn thụ thể angiotensin: Tương tác thuốc: Không có tương tác thuốc xấu. Có thể dùng một mình hay phối hợp với các thuốc khác.
  17. 3. Thuốc chẹn thụ thể angiotensin: Thuốc và liều dùng: Thuốc Liều dùng/ngày (mg) Biệt dược (uống) Losartan 50-100 Cozaar Valsartan 80-120 Diovan Candesartan 16-32 Atacand
  18. Thank you!
nguon tai.lieu . vn