Xem mẫu

  1. LAO PHỔI NHÓM 6 – LỚP Y 2012
  2. MỤC TIÊU ẠI CƯƠNG. INH LÝ BỆNH IẢI PHẨU BỆNH RIỆU CHỨNG LÂM SÀNG ẬN LÂM SÀNG
  3. ĐẠI CƯƠNG  Lao phổi là một trong những nguyên nhân phổ biến gây tử vong trên toàn thế giới.  Theo WHO: ước tính rằng có khoảng 2 tỷ người mắc bệnh lao tiềm tàng và khoảng 3.000.000 người chết vì bệnh lao mỗi năm.  Việt Nam đứng thứ 12/23 nước có số lượng bệnh nhân lao cao trên toàn cầu (WHO – 2001), đứng thứ 3 trong khu vực Tây Thái Bình Dương sau Trung Quốc và Philipines.
  4. SINH LÝ BỆNH  Vi khuẩn gây bệnh:  Thuộc họ Mycobacteriaceae.  Dài từ 3 – 5 mcm, rộng 0.3 – 0.5 mcm, không có lông, hai đầu tròn, thân có hạt.  Nhuộm Ziehl – Neelsen, không bị mất màu đỏ của fucsin bởi cồn và acid.
  5. SINH LÝ BỆNH
  6. SINH LÝ BỆNH  Đặc điểm sinh học:  Tồn tại 3-4 tháng trong điều kiện tự nhiên, bảo quản VK nhiều năm trong phòng thí nghiệm, chết sau 1,5 giờ dưới ánh sáng mặt trời, 5 phút dưới tia cực tím.  Đờm của BN lao trong phòng tối ẩm, sau 3 tháng VK vẫn giữ được độc lực. Cồn 90 độ VK tồn tại được 3 phút, trong acid phenic 5% VK chết ngay sau 1 phút.
  7. SINH LÝ BỆNH  Đặc điểm sinh học:  VK ái khí, môi trường phát triển cần đủ oxy   VK thường khu trú ở phổi và số lượng nhiều nhất trong các hang lao có phế quản thông.  VK lao sinh sản chậm (20-24 giờ/ lần).  Sinh sản theo kiểu phân đôi tế bào, nhưng cũng có thể sinh sản theo kiểu bào tử giống nấm.
  8. SINH LÝ BỆNH  Phân loại:  VK lao người ( M. tuberculosis hominis).  VK lao bò ( M. bovis)  VK lao chim ( M. avium).  VK lao chuột (M. microti)  Nhóm VK lao không điển hình ( M. atypique).
  9. CƠ CHẾ SINH BỆNH GĐ lao nhiễm GĐ lao bệnh - Chưa có biểu hiện LS. - Có biểu hiện LS. - VK xâm nhập lần đầu vào cơ - 10% lao nhiễm  lao bệnh. thể: 80%  2 năm đầu. - Phổi: tổn thương sơ nhiễm. 50%  nguồn lây mới. - Các cơ quan khác: theo đường bạch huyết, đường máu. - PỨ Mantoux (+) Nguy cơ: -Số lượng, độc tính AFB và hoàn cảnh gây bệnh. -Khả năng phản ứng bảo vệ cơ thể giảm sút.
  10. SINH LÝ BỆNH ĐƯỜNG LÂY NGUỒN LÂY - Hô hấp : chủ yếu - Hít phải những hạt đờm của BN lao phổi khi ho khạc - Tiêu hóa, da và - Phân, nước tiểu niêm mạc: ít gặp
  11. GIẢI PHẪU BỆNH  Đại thể:  Viêm phế nang thâm nhiễm: thùy trên phổi (P) hay rải rác cả hai phổi.  Nốt: d # 5-7 mm.  Đám: d # 2-3 cm.  Hang lao: d # 2-3 cm hay lớn hon.  Phế quản: loét, sùi  hẹp lòng, tắt PQ.  Xẹp tiểu thùy phổi.  Giãn PQ.  Giãn PN.  Viêm tắc mao mạch phổi.
  12. GIẢI PHẪU BỆNH  Vi thể:  Nang lao: trung tâm là hoại tử bã đậu, xung quanh là các tế bào bán liên, tế bào khổng lồ, các tế bào viêm, các tế bào lympho và ngoài cùng là các tế bào xơ.
  13. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG  Triệu chứng toàn thân:  Sốt: nhẹ kéo dài (37-80%), sốt về chiều hay đêm, có thể sốt cao rét run.  Gầy sút cân.  Mệt mỏi, chán ăn.  Ra mồ hôi về đêm.  Thiếu máu.  Phụ nữ bị lao có thể mất kinh.
  14. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG  Triệu chứng hô hấp:  Ho khan.  Ho khạc đờm.  Ho ra máu.  Khó thở.  Khám phổi: ran rít, ran ẩm vùng tổn thương Nếu bệnh nhân có ho khan kéo dài, sốt nhẹ kéo dài >= 3 tuần  Nên chụp X quang phổi và XN đờm tìm trực khuẩn lao.
  15. CẬN LÂM SÀNG 1. Nhuộm soi trực tiếp:  Phương pháp chẩn đoán chính xác nhất.  Ziehl – Nelson.  Huỳnh quang với ánh sáng cực tím.  Làm AFB nhiều lần:  3 lần – 3 buổi sáng liên tiếp.  3 mẫu đờm cách nhau 8 tiếng/ ngày điều trị nội trú.  Phun khí dung NaCl 5%  BN không khạc được đờm.  Dịch dạ dày vào buổi sáng (người già & trẻ em).
  16. CẬN LÂM SÀNG Không có AFB/ 100 vi Âm tính trường (VT) 1 – 9 AFB/ 100 VT Dương tính (ghi cụ thể số VK) 10 – 99 AFB/ 100 VT Dương tính 1 (+) 1 – 10 AFB/ 1 VT Dương tính 2 (+) >10 AFB/ 1 VT Dương tính 3 (+)
nguon tai.lieu . vn