Xem mẫu

  1. CÁC NHÓM THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nhóm 1 – Sáng thứ 2
  2. -Dạng tiêm : Insulin cho nhóm phụ thuộc insulin -Dạng uống : thuốc viên hạ đường huyết. cho nhóm ko phụ thuộc insulin
  3. -Bình thường, sau ăn có carbohydrate, glucose máu tăng cao kích thích tụy tiết insulin. -Sau ăn khoảng 90-120 phút sẽ trở về nồng độ insulin nền. - Nồng độ insulin nền = 2/3 tổng lượng insulin tiết ra trong 24 giờ. INSULIN
  4. Tác dụng của insulin: -Tăng thu nạp và chuyển hóa glucose ở mô mỡ. -Tăng chuyển glucose thành glycogen, giảm tân sinh đường ở gan. -Ức chế sự ly giải mô mỡ và phóng thích acid béo từ mô mỡ. - Kích thích sự tổng hợp protein và ngăn chặn ly giải protein ở cơ INSULIN
  5. Các chế phẩm insulin Insulin bò, insulin heo : chiết từ tụy bò, tụy heo. Insulin bò : khác insulin người 3 aa Insulin heo : khác insulin người 1aa. Insulin người : dùng kỹ thuật tái tổ hợp DNA thay đổi các aa cho giống insulin người. Có độ thuần khiết cao. Ưu: hấp thu nhanh và thời gian tác động ngắn. Ít gây dị ứng, tan trong nước hơn do có threonin. INSULIN
  6. Dược động học Hấp thu : bị thủy phân ở đường tiêu hóa, mất tác dụng. Sử dụng IV, IM, SC. IM hấp thu nhanh hơn SC. Thường dùng SC. Dùng IV khẩn cấp. Vị trí hấp thu nhanh nhất : bụng > cánh tay > đùi > mông. Hấp thu khi tăng vận động và xoa nơi tiêm. INSULIN
  7. Dược động học Phân bố : trong tuần hoàn, insulin ở dạng monomer tự do. Chuyển hóa: -Chủ yếu ở gan. -Thận : cầu thận lọc insulin và tái hấp thu bởi ống thận, 10% trong nước tiểu. Enzym chuyển hóa insulin là thiolmetalloproteinase. INSULIN
  8. Chỉ định: ĐTĐ type 1 : tiểu đường phụ thuộc hoàn toàn vào insulin do tế bào β bị hủy hoại, dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối. ĐTĐ type 2 không đáp ứng với các thuốc hạ đường huyết dạng uống. - sử dụng ngắn hạn : nhiễm trùng, bệnh nặng, thuốc làm tăng đường huyết (corticoid) - sử dụng dài hạn : BN bị CCĐ với thuốc hạ đường huyết dạng uống ( suy thận mạn, điều trị thất bại, ko dung nạp, ko kiểm soát được đường huyết dù dùng liều tối đa hay phối hợp) INSULIN
  9. Chỉ định: ĐTĐ do cắt tụy. ĐTĐ trong thai kỳ hoặc chuẩn bị mang thai (ngắn hạn) : do có sự giảm dung nạp glucose. INSULIN
  10. Loại insulin Đặc điểm Đỉnh tác Thời gian tác dụng dụng Tác dụng nhanh Hấp thu nhanh, đạt 0,5-1,5 giờ Tiêm 15 phút trước đỉnh nhanh, ít tai khi ăn Insulin Lispro IV, SC 3-5 giờ biến hạ đường huyết muộn Tác dụng ngắn Dạng dd insulin Zn 2-4 giờ Tiêm 30-45 phút tinh thể chứa 6 trước khi ăn Regular insulin IV, IM, SC 6-8 giờ phân tử insulin. Tác dụng trung bình NPH : dịch treo Zn 6-12 giờ 1 lần ( trước bữa kết hợp protamin sáng) hay 2 lần/ NPH SC 18-24 giờ trong môi trường ngày hay lúc đi ngủ Lente đệm Phosphat ( ĐTĐ type 2) Lent : kết tủa insulin Sử dụng cho người bằng Zn nồng độ nhạy cảm với \18-26 giờ cao để tạo tinh thể protamin hấp thu chậm Glargine Không Dùng 1 lần/ ngày, ko có đỉnh tác dụng, SC 24 giờ không trôn với insulin khác. Insulin trộn Trộn giữa NPH và regular / lispro SC insulin INSULIN
  11. Liều dùng ĐTĐ type 1 : liều khởi đầu 0,25-0,5 đv/kg/ ngày. Có 2 phương pháp dùng insulin Theo quy ước : tiêm 1-2 lần/ ngày Tích cực : tiêm nhiều lần/ ngày. INSULIN
  12. Tác dụng phụ Hạ đường huyết : phổ biến,nguy hiểm. Nếu nhẹ, đổ mồ hôi, run, chóng mặt. Nếu nặng, có sự rối loạn chức năng não, mất ý thức. Có thể gây co giật, hôn mê glucose PO/ IV glucose 50% Loạn dưỡng mô : teo mô, teo mô dưới da, phì đại mô mỡ chỗ tiêm Thay đổi chỗ tiêm. Dị ứng với insulin: insulin tinh khiết cao Dị ứng tại chỗ : da nổi ban đỏ. Dị ứng toàn thân : shock phản vệ, phù, hạ huyết áp, trụy tim mạch. Thường xảy ra ở bệnh nhân có kháng thể IgE cao đối với insulin, điều trị gián đoạn với insulin, hay cơ địa dị ứng. INSULIN
  13. Tương tác Ethanol, β-blocker, salicylat : tăng tác dụng hạ đường huyết của insulin. Β-blocker che đậy triệu chứng của hạ đường huyết. Glucagon, epinephrine, glucocorticoid, , phenytoin: giảm tác dụng hạ đường huyết của insulin. INSULIN
  14. Các nhóm thuốc viên hạ đường huyết Nhóm kích thích tiết insulin từ tế bào β tụy : Sulfamid hạ đường huyết, Nhóm Glinid. Nhóm tăng nhạy cảm với insulin tại mô sử dụng : nhóm biaguanid, nhóm TZD. Nhóm ức chế hấp thu glucose từ ruột : ức chế enzyme α-glucosidase. THUỐC VIÊN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
  15. Cơ chế tác động Kích thích tế bào β tiết insulin. Dược động học Hấp thu : tốt qua PO, tốt nhất là uống 30 phút trước khi ăn. Phân bố : gắn với protein huyết tương cao ( 90- 99%) Chuyển hóa : ở gan. Thải trừ : qua thận. Thận trọng đối với BN suy gan, suy thận. NHÓM SULFONYLUREA
  16. Các loại thuốc sulfamid hạ đường huyết Thế hệ 1 : acetohexamide, chlorpropamide, tolazamide, tolbutamide. Thế hệ 2 : glibenclamide, glipizide, gliclazide, glimepiride Chỉ định ĐTĐ type 2. Thường phối hợp SU với TZD, biguanide, insulin. Không phối hợp 2 loại sulfamide hạ đường huyết uống NHÓM SULFONYLUREA
  17. Liều khởi đầu Liều tối đa Tolbutamid 500mg/ ngày 3000mg Tolazamid, 100-250mg/ ngày 1000-750mg clopropamid Glyburid 2,5-5mg/ ngày Glipizid 5mg/ ngày Gliclazid 40-80mg/ ngày 320mg Glimepirid 0,5mg/ ngày 8mg NHÓM SULFONYLUREA
  18. Tác dụng phụ Hạ đường huyết thường gặp khi có yếu tố thuận lợi. Tăng cân TDP khác ( thường gặp SU thế hệ 1) : buồn nôn, n ói mửa, vàng da ứ mật, mất bạch cầu hạt, thiếu máu tiêu huyết và bất sản, tăng huyết áp và phản ứng da. Chlopropamide có hội chứng antabuse, hội chứng tiết ADH không thíchh hợp, gây giảm Na máu và giữ nước. NHÓM SULFONYLUREA
  19. Chống chỉ định ĐTĐ type 1, BN suy gan, suy thận. PNCT và cho con bú, trẻ em. Tương tác thuốc Một số thuốc làm tăng tác dụng hạ đường huyết của SU : salicylate, probenecid, phenylbutazone, rượu, IMAO, β-blocker, itraconazol, erythromycin NHÓM SULFONYLUREA
  20. Cơ chế tác động Kích thích tế bào β bài tiết insulin như SU, nhưng T ½ ngắn hơn. Chỉ định và chống chỉ định : tương tự SU Tác dụng phụ Hạ đường huyết. Nhức đầu. Dị ứng thuốc NHÓM GLINIDE
nguon tai.lieu . vn