Xem mẫu

  1. BIẾN CHỨNG GLUCOCORTICOID GVHD: BS Huỳnh tấn đạt HV: Trần thị thu nguyệt lớp cki nội  tiết khóa 2017­2019
  2.  1. Tác dụng sinh lý, dược lý corticoid  2. Các loại corticoid  3. Biến chứng corticoid  Biến chứng sớm  Biến chứng muộn  Biến chứng khi ngưng thuốc  Biến chứng khi dùng thuốc tại chỗ  4. Biện pháp giảm biến chứng
  3.  Vùng cầu sản xuất mineralocorticoid (aldosterone 100­150µg/ngày)  điều hòa bởi Angiotensin II, Kali, ACTH, dopamine, peptid, lợi  niệu nhĩ và các peptid khác  Vùng bó sản xuất glucocorticoid (cortisol 10­20mg/ngày) được  điều hòa bởi ACTH của tuyến yên   Vùng lưới sản xuất androgen (DHEA, DHEAS, androstenedione  >20mg/ngày)
  4. Nhịp ngày đêm của cortisol
  5. Điều hòa tiết cortisol:  Cơ chế điều hòa ngược âm: Cortisol tăng => ACTH giảm Cortisol giảm => ACTH tăng Stress: khi cơ thể gặp stress,  ACTH được bài tiết lập tức =>  thượng thận tiết cortisol trong vài  phút
  6. Cortisol  Cortisol trong máu gắn kết transcortin (Corticosteroid­binding  globulin) và albumin, một ít cortisol tự do   Chỉ có GC tự do mới tác dụng lên cơ quan đích  CBG được sản xuất tại gan   CBG giảm: xơ gan, bệnh thận, đa u tủy, tăng khi mang thai (estrogen  gây tăng sản xuất CBG)  Khi CBG tăng sẽ làm tăng lượng cortisol gắn kết với CBG gây giảm  cortisol tự do trong máu => tăng ACTH => tăng tiết cortisol để đạt  nồng độ cortisol tự do mức bình thường; và ngược lại => khi mang  thai cortisol máu cao cũng như suy thận cortisol máu thấp nhưng  không triệu chứng thừa thiếu GC (cortisol tự do bình thường)
  7.  Cortisol chuyển hóa ở gan thành dạng ester hay dạng glucuronid  không có hoạt tính và được thải ra ngoài qua nước tiểu  Các tình trạng làm chậm chuyển hóa: 1. Thai  2. Xơ gan  3. Cường giáp 4. Thuốc
  8. Các loại corticoid
  9. Phân nhóm thuốc glucocorticoids dựa vào  thời gian bán hủy sinh học  Phân nhóm Tên thuốc Kháng viêm Giữ muối nước Liều tương  Liều kháng viêm đương Tác dụng  Cortisol(hydrocortisone) 1 1 20 mg 80 mg nhanh (T1/2  cortisone 0.8 1 25 mg 100 mg
  10. Tương tác thuốc  GC làm giảm tác dụng: vitamin D, SU, digoxin, salicylate,  tolvaptan, ergotamin, macrolid, estrogen, carbamazepin.  Thuốc ảnh hưởng Corticoid:  Giảm tác dụng Corticoid: barbiturate, phenyltoin, rifampicin,  carbamazepin  Tăng tác dụng Corticoid: kháng sinh macrolid  (erythromycin,clarithromycin), kháng nấm  (ketoconazol,itraconazol), ARV (ritonavir), chẹn calci  (diltiazem), isoniazid  Giảm hấp thu Coticoid qua đường uống: antacid.
  11. TÁC DỤNG SINH LÝ 1. Protein, glucose, lipid:  Dị hóa đạm, giảm tổng hợp protein  Phân hủy và tái phân bố mỡ  Tăng sự tân sinh đường và giảm thu glucose ở mô ngoại vi nên có  khuynh hướng làm tăng đường huyết  Tác dụng đối kháng với insulin 2. Da, cơ, mô liên kết:  Ngăn cản tế bào biểu bì phân chia, tổng hợp DNA  Giảm tổng hợp, sản xuất collagen
  12. TÁC DỤNG SINH LÝ 3. Điều hòa nước, điện giải, huyết áp:   GC tăng huyết áp  bằng nhiều cơ chế: trên cơ trơn mạch máu tăng nhạy  catecholamin, Angiotensin II và giảm tác dụng dãn mạch của NO, tăng tổng  hợp angiotensinogen, duy trì trương lực mạch máu  Thận: tăng sự hấp thu ion Na+ và nước, tăng thải ion H+ và K+, tăng GFR 5. Xương, Calci: giảm hấp thu Calci ở ruột, tăng thải Calci qua thận, giảm  họat động tạo xương của tạo cốt bào 7. Sự tăng trưởng và phát triển: ức chế sự tăng trưởng do dị hóa mô liên  kết, cơ, xương và ức chế tác dụng IGF1, GC gây trưởng thành phổi thông  qua tổng hợp surfactant, kích thích enzyme phenylethanolamine N­ methyltransferase (PNMT)­ chất chuyển noradrenaline thành adrenaline tại  tủy thượng thận
  13. TÁC DỤNG SINH LÝ 6. Thần kinh: gián tiếp qua HA, glucose, điện giải và ảnh hưởng trực tiếp cảm  xúc, hành vi, khả năng phản ứng của não 7. Hormone chống stress: tăng tiết đáp ứng với stress thực thể hay tâm lý 8. Tiêu hóa: loét dạ dày, viêm tụy hoại tử khi thừa GC 9. Nội tiết: giảm hoạt động trục tuyến giáp, giảm GnRH, LH, FSH 10. Tế bào máu và hệ lympho:   Giảm eosinophil trong tuần hoàn, phân bố về lách và phổi, giảm basophil,  tăng neutrophil, tiểu cầu, hồng cầu ngoại vi  Giảm lympho ngoại vi và kích thước lách, tuyến ức do ức chế sự phân bào  của lympho. GC gây giảm tiết cytokin qua ức chế ảnh hưởng NF­κB của  lên nhân. Giảm tiết cytokin IL2 dẫn tới giảm tăng sinh lympho và gây chết  tế bào theo chương trình
  14. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ 1. Kháng viêm 2. Chống dị ứng 3. Ức chế miễn dịch
  15. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ  Sự di chuyển tế bào đến chỗ viêm: giảm lymphocyte, giảm  eosinophil, monocyte, giảm sự di chuyển của các tế bào tiết ra  các chất hóa hướng động, tăng neutrophil, basophil ngoại vi  Chất vận mạch: ức chế phóng thích histamin, bradykinin, giảm  leucotrien C, giảm sản xuất Prostaglandin  Thực bào, lympho: giảm thực bào lưu thông, ức chế interleukin  II, giảm lymphokin, giảm monokin, giảm sản xuất kháng thể,  giảm tăng sinh tế bào sợi (chậm lành sẹo)
  16. Tác dụng phụ của glucocorticoid  Thường gặp khi dùng liều cao, kéo dài  Hoặc do ngưng thuốc đột ngột nhất là  sau một thời gian dùng thuốc liều cao,  kéo dài
nguon tai.lieu . vn