Xem mẫu

  1. Bài tập lớn Kĩ năng xin việc
  2. NỘI DUNG I. Chuẩn bị xin việc II. Phỏng vấn III. Các câu hỏi và nguyên tắc trả lời trong phỏng vấn IV. Một số lí do thất bại trong quá trình xin việc
  3. Chuẩn bị xin việc I. Tự đánh giá bản thân 1. Đánh giá thị trường việc làm 2. Định hướng nghề nghiệp 3. Tìm nguồn tìm việc 4. Chuẩn bị hồ sơ xin việc 5. Nộp hồ sơ 6.
  4. 1.Tự đánh giá bản thân • Xác định việc làm phù hợp với bản thân • Liệt kê những mong muốn của bản thân như :lương, mức độ trách nhiệm, điều kiện làm việc, địa điểm làm việc
  5. 2.Đánh giá thị trường việc làm • Thăm dò cơ hội nghề nghiệp • Phân tích các yêu cầu về công việc • Tìm hiểu môi trường làm việc của công việc mà bạn mơ ước • Nghiên cứu xu hướng việc làm
  6. Định hướng nghề nghiệp • Chọn công việc mà mình yêu thích • Chọn công việc phù hợp với khả năng • Chọn công việc có xác suất tuyển dụng cao • Chọn công việc phù hợp với động cơ làm việc
  7. Tìm nguồn tìm việc • Lên trang web tuyển dụng • Từ những người quen • Lên trang web công ty • Qua hội chợ việc làm
  8. Chuẩn bị hồ sơ xin việc • Đơn xin việc 1. Gửi đến một người cụ thể. Hãy tỏ sự trân trọng 2. Nêu rõ về công việc đang tìm kiếm hay mục đích của lá thư (phản hồi từ một quảng cáo tuyển dụng) 3. Hãy chứng tỏ bạn biết về công ty và lĩnh vực của họ, và vì sao bạn chọn họ 4. Hãy nêu lên những công việc mà bạn đã làm và có liên quan trực tiếp đến công việc đăng tuyển, và cho h ọ biết những gì bạn có thể đóng góp 5. Nên cố gắng tối đa trong vòng 1 trang 6. Hãy kết thúc lá thư lịch sự và làm cho người đọc thấy sẽ phải làm điều gì đó 7. Kiểm tra chính tả và ngữ pháp một cách cẩn th ận
  9. Chuẩn bị hồ sơ xin việc(tiếp) • Sơ yếu lý lịch Thông tin cá nhân Trình độ học vấn Giấy khen, Bằng khen Học bổng, Huy chương Thành viên hiệp hội Tình nguyện viên Hoạt động ngọai khóa
  10. Để tạo ấn tượng từ SYLL • Nên: • Không nên: – Chỉ dùng 1 font chữ, có thể – Trình bày cầu kỳ, lòe loẹt, đậm hay to hơn 1 chút cho tên gạch dưới của bạn, tên các đề mục – Trình bày không rõ, không có – Phân chia từng phần: Quá thứ tự trình học tập, Kinh nghiệm – Chỉ nêu những trách nhiệm làm việc (nên trình bày theo công việc trật tự thời gian ngược lại) với – Cung cấp quá nhiều thông tin ngày tháng, địa điểm, chức cá nhân không cần thiết danh – Mắc lỗi ngữ pháp hoặc chính – Nhấn mạnh Thành tích tả – Cung cấp thông tin cá nhân đáng quan tâm – Kiểm tra lại hồ sơ
  11. Nộp hồ sơ • Đăng hồ sơ lên mạng: – Mở “tài khoản” trên trang web tuyển dụng uy tín để đăng hồ sơ tìm việc – Lưu ý mục “Mới tốt nghiệp/ Thực tập sinh” • Tìm trên website của công ty (mục “Tuyển dụng” hay “Cơ hội nghề nghiệp”) • Nộp hồ sơ trực tiếp đến công ty (hãy gửi phòng Nhân sự hay người phụ trách tuyển dụng) • Thông qua các mối quan hệ chắc chắn • Tham gia ngày hội việc làm để đăng kí,nộp hồ sơ
  12. Phỏng vấn II. • Chuẩn bị trang phục, … • Chuẩn bị cho cuộc Phỏng vấn • Tại buổi Phỏng vấn • Sau buổi phỏng vấn
  13. Chuẩn bị trang phục, … • Mặc những trang phục đem đến cho bạn sự thoải mái, gọn gàng • Tránh mặc những trang phục màu sắc nổi bật, vải bóng hoặc hoa văn sặc sỡ. Xanh nhớt, xám sậm được khuyên nên dùng vì chúng khiến bạn trông ch ững ch ạc h ơn • Tránh xức quá nhiều nước hoa hoặc dùng n ước hoa mùi mạnh. Nước hoa có thể làm ảnh hưởng đến cảm xúc của người phỏng vấn • Mang theo giấy tờ (bản photo của sơ yếu lý lịch, th ư gi ới thiệu...), cây bút và một ít giấy trắng để sẵn trong bìa h ồ sơ mỏng. Điều này sẽ giúp bạn có thể ghi lại những điều cần thiết chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn.
  14. Chuẩn bị cho cuộc Phỏng vấn • Tìm hiểu kỹ về công ty, về vị trí dự tuyển • Tập giới thiệu khả năng và thành tích ít nhất 5 lần trước gương hay nhờ trợ giúp của bạn bè,người thân. • Hãy xem cuộc phỏng vấn là dịp để làm quen và tìm hiểu.
  15. Tại buổi Phỏng vấn • Đến dự Phỏng vấn đúng giờ hay sớm chừng 10’ để làm quen với môi trường công ty • Bình tĩnh và tự tin: – Hít thở sâu và chậm. Đừng để bị rối trí – Ngồi thẳng lưng, không bắt chéo chân tay để máu lưu thông tốt h ơn – Nói chậm và rõ, không lắp bắp – Mỉm cười để giảm bớt căng thẳng và tạo cảm giác thoải mái cho người phỏng vấn – Lưu ý ngôn ngữ hình thể Không nên nói quá dài dòng luyên thuyên,lan man… • Kết thúc buổi phỏng vấn: mỉm cười, bắt tay thật chặt, cảm ơn
  16. Sau buổi phỏng vấn • gởi thư cảm ơn sau khi được phỏng vấn
  17. Các câu hỏi Phỏng vấn • Câu hỏi tổng quát: – Câu hỏi mở: “…là gì?”, “tại sao..?”, “hãy mô tả…” – Câu hỏi thăm dò: những câu hỏi để ứng viên tự nói về họ, qua đó sẽ biết được nhiều thông tin quan trọng về ứng viên – Câu hỏi dạng nghi vấn (có/ không): để xác định nhanh các thông tin cần thiết • Câu hỏi tìm hiểu hành vi: để dự đoán cách ứng viên hành xử trong tương lai • Câu hỏi tình huống: phỏng vấn viên sẽ đưa ra một số tình huống giả định mà bạn có thể sẽ đối mặt trong công việc tương lai để biết cách bạn xử lý tình huống trong công việc sắp tới như thế nào
  18. Nguyên tắc khi trả lời phỏng vấn • Hãy thoải mái bộc lộ năng lực và tính cách. Điều đó thể hiện sự tự tin, và thường rất thuyết phục nhà tuyển dụng • Hãy bình tĩnh, sẵn sàng trả lời các câu h ỏi và t ự tin vào các thành tích đã đạt được • Đừng nói dối hay đánh lừa nhà tuyển dụng. Họ là nh ững người rất có kinh nghiệm và sẽ nhanh chóng phát hi ện • Không nên chuẩn bị trước quá nhiều câu hỏi và tình huống cho mình • Nên nhớ: – Mỗi nhà phỏng vấn có câu hỏi riêng, và khó đoán trước được – Không có câu trả lời đúng và cũng chẳng có cách nào để chuẩn bị – Câu trả lời đúng hay sai nhiều khi không quan trọng bằng thái độ của ứng viên trong cách nhìn nhận và xử lý vấn đề
  19. Những câu nên hỏi nhà tuyển dụng • Xin nêu các trách nhiệm chính cho công việc này • Thời gian làm việc hàng ngày/ tuần như thế nào? Giờ ph ụ trội được tính ra sao? • Có phải là vị trí mới không? Nếu không, tại sao nhân viên cũ ngh ỉ? • Vị trí này báo cáo cho ai? Tôi có thể gặp người đó không? • Bao nhiêu người làm việc trong bộ phận này? • Công việc này có yêu cầu đi công tác không? Chu kỳ đi công tác? • Việc đào tạo & phát triển nhân viên tại công ty như thế nào? • Anh/chị thích gì ở công ty này? • Anh/chị không thích gì ở công ty này và anh/chị sẽ thay đổi ra sao? • Khi nào tôi có thể biết được câu trả lời của công ty?
  20. Thương lượng mức Lương • Trước khi “đàm phán”: – Khảo sát lương trên thị trường và giá trị của bạn – Xác định mức lương mà bạn cảm thấy hài lòng • Khi thương lượng: – Cân nhắc về phúc lợi hay quyền lợi khác từ công ty (chi phí đi lại, nghỉ phép, bảo hiểm …) – Cân nhắc về chu kỳ xét duyệt lương sau th ời gian th ử việc, hàng năm – Biết dừng lại đúng lúc
nguon tai.lieu . vn