Xem mẫu

  1. Phần 1 Công cụ phân tích động lực làm việc Động lực và Hiệu quả làm việc Khả năng KỸ NĂNG KIẾN THỨC Hiệu quả làm việc THÁI ĐỘ 2 1
  2. Động lực là gì? 3 MOTIVATION FORMING A MOTIVE Action ĐỘNG LỰC XUẤT PHÁT TỪ BÊN TRONG ĐỘNG LỰC = MONG MUỐN x CAM KẾT 4 2
  3. Có thể tạo động lực cho nhân viên? DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ QUẢN LÝ CHỈ CÓ THỂ TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT HUY ĐỘNG LỰC NỘI TẠI CỦA NHÂN VIÊN TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN THỰC CHẤT LÀ: KẾT NỐI ĐỘNG LỰC NỘI TẠI CỦA HỌ VỚI CÔNG ViỆC VÀ GIÚP HỌ CỦNG CỐ ĐỘNG LỰC ĐÓ 5 Công cụ phân tích động lực làm việc Bản thân Người nhân viên quản lý Động lực làm việc Môi trường làm việc Công việc 6 3
  4. Thuyết nhu cầu của Maslow Tự khẳng định Tôi muốn được làm việc mình thích Nhu cầu tự trọng Tôi muốn là người có ích và được tôn trọng Nhu cầu xã hội Tôi muốn yêu và được yêu, được tham gia cộng đồng Nhu cầu an toàn Tôi muốn cảm giác an toàn và ổn định Nhu cầu sinh học Tôi muốn được sống, hít thở, ăn, uống, ngủ 7 Thuyết nhu cầu của McClelland Nhu cầu thành đạt Nhu cầu quyền lực Nhu cầu hòa nhập Tôi muốn vượt qua chính Tôi muốn gây ảnh Tôi muốn kết bạn với mình hưởng lên người khác mọi người 8 4
  5. Thuyết hai yếu tố - Herzberg Lương và phúc lợi, công việc ổn định, địa vị, mối Động lực làm việc quan hệ, điều kiện làm việc Thành tựu, thăng tiến, trách nhiệm, sự công nhận, công việc thú vị, cơ hội phát triển Yếu tố duy trì Yếu tố tạo động lực 9 Thuyết động lực nội tại – Hackman và Oldham Đặc điểm của CV Lợi ích mang lại Kết quả cho nhân viên Cung cấp phản hồi Nhận thức kết quả CV Sự tự chủ Nhận thức trách Động nhiệm đối với kết quả lực nội tại Kỹ năng đa dạng cao CV quan trọng Hiểu ý nghĩa CV CV phân định rõ ràng 10 5
  6. Thuyết kỳ vọng của Vroom Động lực Kết quả Nỗ lực Công việc 11 Thuyết X và Thuyết Y  Con người không Trong những điều thích làm việc kiện thích hợp, con  Cần sử dụng người sẽ: thưởng/phạt để  thích làm việc buộc họ làm việc  muốn tự định  Con người thích bị hướng và làm chủ kiểm soát và chỉ  cam kết với mục dẫn, thích ổn định, tiêu trốn tránh trách  có tinh thần trách nhiệm, ít hoài bão nhiệm  khéo léo, sáng tạo 12 6
  7. Vai trò tạo động lực Thành Tự đạt khẳng định YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC QUẢN LÝ TRỰC Tự trọng/ Quyền TIẾP lực được tôn trọng Yêu và được Liên yêu, được tham kết gia cộng đồng YẾU TỐ DUY TRÌ QUẢN LÝ CẤP CAO An toàn Sinh học cơ bản 13 Phần 2 Vai trò của doanh nghiệp 7
  8. 15 Doanh nghiệp tạo động lực cho nhân viên  Đáp ứng nhu cầu  Hướng dẫn hành vi 16 8
  9. Đáp ứng nhu cầu  Cung cấp môi trường làm việc tốt  Xây dựng văn hóa tôn trọng nhân viên  Tạo điều kiện cho nhân viên phát triển nghề nghiệp 17 Môi trường làm việc tốt  Nơi làm việc phù hợp  Phương tiện làm việc đáp ứng nhu cầu công việc  Mối quan hệ công việc thân thiện, cởi mở, tin cậy  Đãi ngộ tương xứng  Công việc ổn định, bền vững  Chính sách quản lý rõ ràng, công bằng, hiệu quả  … 18 9
  10. Tôn trọng nhân viên  Chia sẻ thông tin  Tôn trọng sự khác biệt của cá nhân  Hỗ trợ để cân bằng cuộc sống và công việc  Lắng nghe nhân viên 19 Chia sẻ thông tin Nhân viên phải được biết và đánh giá cao:  tầm nhìn  sứ mệnh hoạt động  các chiến lược phát triển  những thay đổi của doanh nghiệp. 20 10
  11. Tạo điều kiện phát triển  Có chính sách khuyến khích và hỗ trợ nhân viên tự nâng cao kiến thức, kỹ năng  Thực hiện chương trình định hướng/tái định hướng cho nhân viên  Có chương trình phát triển nhân viên triển vọng  Thực hiện chính sách quản lý phân quyền  Cung cấp cơ hội thăng tiến nội bộ  … 21 Hướng dẫn hành vi của nhân viên  Xây dựng nội qui, qui định rõ ràng  Có hệ thống ghi nhận thành tích kịp thời  Chính sách khen thưởng hiệu quả  Các hình thức kỷ luật hợp lý 22 11
  12. Ghi nhận thành tích Doanh nghiệp phải có hệ thống:  Ghi nhận đóng góp  Ghi nhận nỗ lực  Ghi nhận thành quả 23 Khen thưởng hiệu quả  Xét thưởng chính xác  Khen thưởng công khai  Tránh “lạm phát” khen thưởng  Sử dụng bằng khen, huy chương, cúp,… để “lưu danh” những người được khen thưởng  Phần thưởng có ý nghĩa với người nhận 24 12
  13. Kỷ luật  Rõ ràng  Hợp lý  Nhất quán  Xây dựng 25 Phần 3 Vai trò của nhà quản lý 13
  14. Công việc của nhà quản lý  Xác định mục tiêu  Đánh giá kết quả  Phân công công việc  Cung cấp phản hồi Người quản lý  Hỗ trợ nhân viên thực  Cung cấp các nguồn hiện công việc lực cần thiết để thực hiện  Cung cấp phản hồi công việc 27 Nhà quản lý tạo động lực cho nhân viên thông qua mỗi việc làm, mỗi hành động của mình! Điều kiện tiên quyết: Hiểu nhân viên 28 14
  15. Hiểu nhân viên  Quan sát qua công việc  Trò chuyện, tâm sự, trao đổi  Thăm dò ý kiến  Đánh giá định kỳ  … 29 Xác lập mục tiêu của nhóm  Cung cấp thông tin về mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp và nhấn mạnh ý nghĩa  Làm rõ mối liên hệ giữa mục tiêu của nhóm và mục tiêu tổng thể  Nêu bật tầm quan trọng của những đóng góp của nhóm  Cho phép nhân viên đóng góp ý kiến 30 15
  16. Xác lập mục tiêu cho nhân viên  Cùng với nhân viên xây dựng mục tiêu công việc  Giải thích rõ ý nghĩa của việc đạt mục tiêu  Xây dựng mục tiêu SMARTER  Cụ thể  Đo lường được  Phù hợp (với mục tiêu nhóm và cá nhân)  Khả thi  Có xác định thời gian  Phát triển năng lực  Xứng đáng 31 Phân công công việc  Giao việc phù hợp, đáp ứng mong đợi  Nêu rõ những mong đợi về kết quả công việc  Giải thích rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của công việc 32 16
  17. Cung cấp nguồn lực  Đảm bảo nhân viên có đủ quyền hạn để thực hiện công việc => trao quyền  Đảm bảo nhân viên có đủ kỹ năng cần thiết => đào tạo, huấn luyện, kèm cặp  Đảm bảo có đầy đủ thông tin => sẵn sàng giải đáp các thắc mắc 33 Hỗ trợ thực hiện công việc  Hướng dẫn thực hiện công việc  Biết và hỗ trợ tìm cách tháo gỡ khó khăn phát sinh  Kịp thời cung cấp phản hồi xây dựng  Tạo điều kiện để nhân viên nhận được phản hồi từ khách hàng, đồng nghiệp  Ghi nhận, cổ vũ và kịp thời khen ngợi những nỗ lực của nhân viên 34 17
  18. Đánh giá kết quả  Đánh giá kết quả công bằng và khách quan  Phân tích kết quả để rút ra bài học  Giúp nhân viên xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp  Đề cao những thành quả đạt được  Cổ vũ mỗi tiến bộ của nhân viên 35 Cung cấp phản hồi  Kịp thời  Xây dựng  Cụ thể  Luôn đề nghị biện pháp khắc phục 36 18
  19. Các nguyên tắc tạo động lực cơ bản 1. Tạo động lực cho mình trước khi tạo động lực cho nhân viên 2. Luôn đảm bảo sự phù hợp về mục tiêu giữa nhân viên và doanh nghiệp (nhóm) 3. Yếu tố cốt lõi để tăng động lực cho nhân viên là hiểu động cơ của mỗi nhân viên 4. Tạo động lực là một quá trình liên tục 5. Sử dụng các hệ thống của doanh nghiệp để tạo động lực cho nhân viên 37 Một số kỹ năng tạo động lực quan trọng  Kỹ năng đặt mục tiêu  Kỹ năng thiết kế công việc  Kỹ năng ủy thác công việc  Kỹ năng phản hồi thông tin  Kỹ năng kèm cặp 38 19
  20. Làm cho công việc thú vị  Luân chuyển công việc: Làm những  Mở rộng công việc: việc khác tương tự làm thêm một số việc tương tự khác  Làm giàu công việc: thiết kế lại công việc 39 Làm giàu công việc  Tăng tầm quan trọng  Đòi hỏi nhiều kỹ năng đa dạng hơn  Thấy rõ kết quả hơn  Tăng tính tự chủ  Có phản hồi 40 20
nguon tai.lieu . vn