Xem mẫu

  1. AN TOÀN LAO ĐỘNG   VỆ SINH LAO ĐỘNG (ĐIỀU 133­152)
  2. AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH LAO  ĐỘNG  Lập phương án về các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ đối với nơi làm việc khi  (Điều 133­152) xây dựng mới, mở rộng, cải tạo các công trình, cơ sở để sản xuất, sử dụng,  bảo quản, lưu giữ các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt.  (*) Hằng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, người sử  Cử người làm công tác AT­VSLĐ (3) dụng lao động phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh  lao động và cải thiện điều kiện lao động (phải lấy ý kiến tổ chức đại  Đối với DN có nhiều nguy cơ TNLĐ, bệnh nghề  diện tập thể lao động tại cơ sở)  (1) nghiệp và sử dụng từ 10 LĐ trở lên phải có cán bộ  chuyên trách về công tác AT­VSLĐ (4) Bảo đảm các điều kiện về ATLĐ­ VSLĐ đối với máy, thiết bị,  nhà xưởng đạt các quy chuẩn – tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia. (2) Bảng chỉ dẫn về AT­VSLĐ đối với  Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ  máy, thiết bị, nơi làm việc và đặt ở vị  Kiểm định các máy, thiết bị, vật tư có  cá nhân cho NLĐ. (13) trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc.  yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ (7) *Xây dựng  phương án xử lý sự cố, ứng cứu  (5) khẩn cấp và định kỳ tổ chức diễn tập  Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy,  * Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để đảm  Huấn luyện An toàn vệ sinh lao động  thiết bị, nhà xưởng, kho tàng. (8) bảo ứng cứu, sơ cứu kịp thời khi xãy ra sự cố,  và Thông tin về ATVSLĐ (6) tai nạn lao động. * Khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho NLĐ, kể  * Thực hiện ngay những biện pháp khắc phục  cả người học nghề, tập nghề. hoặc ra lệnh ngừng ngay hoạt động của máy,  NSDLĐ phải thông tin đầy đủ về tình hình  TNLĐ, BNN, các yếu tố nguy hiểm, có hại và  * LĐ nữ được khám chuyên khoa phụ sản thiết bị, nơi làm việc có nguy cơ gây tai nạn lao  các biện pháp đảm bảo ATVSLĐ  * Người làm công việc nặng nhọc, độc hại,  động, bệnh nghề nghiệp.(14) người khuyết tật, LĐ chưa thành niên, LĐ cao  tuổi khám sức khỏe 6 tháng 1 lần (9) NSDLĐ + người làm công tác ATVSLĐ  * NLĐ làm việc trong điều kiện có nguy cơ mắc  Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về  phải tham dự khóa huấn luyện ATVSLĐ  bệnh nghề nghiệp phải được khám bệnh nghề  không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí  nghiệp (10) và phải có chứng chỉ, chứng nhận do các  độc, phòng xạ, điện từ trường, nóng,  Trung tâm huấn luyện. ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại  khác...Định kỳ kiểm tra, đo lường các  Báo cáo kịp thời và định kỳ các vụ tai  yếu tố này. (15) NSDLĐ phải huấn luyện ATVSLĐ cho  nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các  Bồi dưỡng bằng hiện vật đối với NLĐ  người lao động, người học nghề, tập  nghề.  sự cố nghiêm trọng tại nơi làm việc (11) làm việc trong điều kiện có yếu tố  nguy hiểm, độc hại (16) NLĐ làm công việc có yêu cầu nghiêm  Thanh toán chi phí, trả đủ tiền lương, bồi  ngặt phải tham dự khóa huấn luyện về  thường hoặc trợ cấp đối với người bị tai nạn  Phân loại lao động theo danh mục công  ATVSLĐ và phải có chứng chỉ. lao động, bệnh nghề nghiệp (12) việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và  đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm  để thực hiện các chế độ theo quy định (17)
  3. Lập phương  án về các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ đối với nơi làm việc khi  xây dựng mới, mở rộng, cải tạo các công trình, cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo  quản, lưu giữ các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt. (*) (*)  Điều 137 của Bộ Luật Lao động năm 2012     NĐ 95/2013: Điểm b khoản 2 Điều 16. Mức phạt  từ 5­10 triệu đồng
  4. Hằng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao  động phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải  thiện điều kiện lao động (phải lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại  cơ sở) (1)   (1) Căn cứ Điểm e khoản 1 Điều 138 và Điều 148 của  Bộ Luật Lao động 2012  NĐ 95/2013: Điểm a Khoản 1 Điều 16. Mức phạt 2­5  triệu đồng
  5. Bảo đảm các điều kiện về ATLĐ­ VSLĐ đối với máy, thiết bị, nhà xưởng đạt  các quy chuẩn – tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia. (2)  (2) Điểm b khoản 1 Điều 138 của Bộ Luật Lao động  2012  NĐ 95/2013: Điểm c Khoản 2 Điều 16. Mức phạt từ 5­ 10 triệu đồng
  6. Cử người làm công tác AT­VSLĐ (3) Đối với DN có nhiều nguy cơ TNLĐ, bệnh nghề nghiệp và sử dụng từ 10 LĐ  trở lên phải có cán bộ chuyên trách về công tác AT­VSLĐ (4)  (3) Khoản 1 Điều 139 của Bộ Luật Lao động 2012  NĐ 95/2013: Điểm c Khoản 1 Điều 16. Mức phạt từ 2­5  triệu đồng.  (4) Khoản 1 và 2 Điều 139 của Bộ Luật Lao động 2012  NĐ 95/2013: Điểm h khoản 2 Điều 16. Mức phạt từ 5­10  triệu đồng
  7.  Bảng chỉ dẫn về AT­VSLĐ đối với máy, thiết bị, nơi  làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm  việỉc. (5) Bảng ch  dẫn về AT­VSLĐ đối với máy, thiết bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí dễ  đọc, dễ thấy tại nơi làm việc. (5)  (5)  Ø Khoản 2 Điều 136 của Bộ Luật Lao động 201 Ø Điểm đ Khoản 1 Điều 138 của Bộ Luật Lao động 2012 Ø Điểm a Khoản 2 Điều 138 của Bộ Luật Lao động 2012   NĐ 95/2013: Điểm e Khoản 2 Điều 16. Mức phạt từ 5­ 10 triệu đồng
  8. Huấn luyện ATVSLĐ và Thông tin về ATVSLĐ (6) 1.  NSDLĐ phải thông tin đầy đủ về tình hình TNLĐ, BNN, các yếu tố nguy  hiểm, có hại và các biện pháp đảm bảo ATVSLĐ  2.  NSDLĐ + người làm công tác ATVSLĐ phải tham dự khóa huấn luyện  ATVSLĐ và phải có chứng chỉ, chứng nhận do các Trung tâm huấn luyện. 3.  NSDLĐ phải huấn luyện ATVSLĐ cho người lao động, người học nghề,  tập nghề.  4.  NLĐ làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt phải tham dự khóa huấn  luyện về ATVSLĐ và phải có chứng chỉ.
  9. ) (6)  Ø) Khoản 1,2,3 Điều 150 và Điều 151 của Bộ Luật Lao động 2012 Ø) Thông tư số 37/2005/TT­BLĐTBXH ngày 29/12/2005 của Bộ Lao động  ­ Thương binh và Xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện về  an toàn  lao động, vệ sinh lao động. Ø) Thông tư số 41/2011/TT­BLĐTBXH ngày 28/12/2011 của Bộ Lao động  ­ Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông  tư số 37/2005/TT­BLĐTBXH của Bộ Lao động ­ Thương binh và Xã  hội hướng dẫn công tác huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao  động. ) NĐ 95/2013: Ø)    Khoản 2 Điều 17. Mức phạt từ 1­20 triệu đồng (đối với mục 3) Ø)    Điểm c Khoản 3 Điều 17. Mức phạt từ 10­15 triệu đồng (đối với mục  2)                       Ø)    Điểm d Khoản 3 Điều 17. Mức phạt từ 10­15 triệu đồng (đối với mục  4)
  10.  Kiểm định các máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ (7)  (7)  Ø Điều 147 của Bộ Luật Lao động 2012 Ø Thông tư số 32/2011/TT­BLĐTBXH ngày 14/11/2011 của  Bộ Lao động ­ Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực  hiện kiểm định kỹ thuật an toàn lao động các loại máy,  . thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao  động  NĐ 95/2013: Khoản 5 Điều 17. 
  11.  Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng. (8)  (8)      Điểm d khoản 1 Điều 138 của Bộ Luật Lao động 2012  NĐ 95/2013: Ø  Điểm đ Khoản 2 Điều 16: Không định kỳ kiểm tra, bảo  dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng theo quy định.  Mức phạt 5­10 triệu đồng Ø Điểm b Khoản 1 Điều 16: Không kiểm tra, đánh giá các  yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc. Mức phạt từ 2­5  triệu đồng
  12. v Khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho NLĐ, kể cả người học nghề, tập nghề. v LĐ nữ được khám chuyên khoa phụ sản v Người làm công việc nặng nhọc, độc hại, người khuyết tật, LĐ chưa thành niên, LĐ cao tuổi khám sức khỏe 6 tháng 1 lần (9)  (9) Ø Điều 152 của Bộ Luật Lao động 2012 Ø Thông tư 14/2013/TT­BYT ngày 06/5/2013 của Bộ Y tế hướng  dẫn khám sức khỏe  NĐ 95/2013:     Điểm e Khoản 3 Điều 17. Mức phạt từ 10­15 triệu đồng
  13.  * NLĐ làm việc trong điều kiện có nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp phải được khám bệnh nghề nghiệp (10)  (10) Ø Điều 143 và Khoản 3,4,5 Điều 152 của Bộ Luật Lao động 2012 Ø Thông tư số 12/2006/TT­BYT ngày 10/11/2006 hướng dẫn khám  bệnh nghề nghiệp Ø Thông tư số 08/TT­LB ngày 20/4/1998 của liên Bộ Y Tế, Bộ LĐ­ TBXH hướng dẫn thực hiện các quy định về bệnh nghề nghiệp; Ø Thông tư số 09/2000/TT­BYT ngày 28/4/2000 của Bộ Y tế hướng  dẫn chăm sóc sức khỏe người lao động trong các doanh nghiệp  vừa và nhỏ;  NĐ 95/2013:     Điểm b,g Khoản 3 Điều 17. Mức phạt từ 10­15 triệu  đồng
  14.  Báo cáo kịp thời và định kỳ các vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các sự cố nghiêm trọng tại nơi làm việc (11)  (11)  Ø Khoản 3 Điều 142 và Khoản 2 điều 146 của Bộ Luật Lao động  2012 Ø   Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT­BLĐTBXH­BYT ngày  21/5/2012 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế  hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo tai nạn lao  động  NĐ 95/2013:   Ø Điểm d Khoản 1 Điều 16: không thống kê, báo cáo định kỳ hoặc  báo cáo sai sự thật về tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, sự cố  nghiêm trong theo quy định của pháp luật. Mức phạt từ 2­5 triệu  đồng Ø Điểm k khoản 2 Điều 16: không khai báo, điều tra tai nạn lao  động, sự cố nghiêm trọng. Mức phạt 5­10 triệu đồng Ø Điểm a khoản 1 Điều 17: Phạt người lao động không báo cáo kịp  thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn  lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm. 
  15.  Thanh toán chi phí, trả đủ tiền lương, bồi thường hoặc trợ cấp đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (12)  (12)  Ø Điều 142,143,144,145 của Bộ Luật Lao động 2012 Ø Thông tư số 10/2003/TT­BLĐTBXH ngày 18/4/2003 của Bộ Lao động ­  Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ  cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp  NĐ 95/2013: Ø Điểm l khoản 2 Điều 16: Không thanh toán phần chi phí đồng chi trả và  những chi phí không nằm trong danh mục do BHYT chi trả đối với NLĐ  tham gia BHYT; không thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp  cứu đến khi điều trị ổn định đối với NLĐ không tham gia BHYT. Mức phạt  từ 5­10 triệu đồng Ø  Điểm m khoản 2 Điều 16: Không thực hiện chế độ trợ cấp, bồi thường cho  NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định. Mức phạt 5­10  triệu đồng Ø Điểm h Khoản 3 Điều 17: không bố trí công việc phù hợp với sức khỏe NLĐ  bị bệnh nghề nghiệp, bị tai nạn lao động theo kết luận của Hội đồng giám  định y khoa. Mức phạt từ 10­15 triệu động.
  16.  Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động. (13)  (13)  Ø Điểm b khoản 2 Điiều 138 và Điều 149 của Bộ Luật Lao động 2012 Ø Thông tư 10/1998/TT­BLĐTBXH ngày 28/5/1998 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã  hội hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân. Ø Quyết định số 68/2008/QĐ­BLĐTBXH ngày 29/12/2008 của Bộ Lao động ­ Thương binh  và Xã hội ban hành danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động  làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm độc hại.      NĐ 95/2013:        Ø  Điểm c khoản 1 Điều 17: Phạt NLĐ không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân được  trang bị hoặc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân sai mục đích. Mức phạt từ 500.000  – 1.000.000 đồng. Ø Khoản 4 Điều 17: Phạt NSDLĐ không trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân  hoặc có trang bị nhưng không đạt tiêu chuẩn về chất lượng, quy cách theo quy chuẩn  kỹ thuật đối với người làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại. Mức phạt từ 3­30  triệu đồng.
  17. 1/ Xây dựng phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp và định kỳ tổ chức diễn tập 2/ Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để đảm bảo ứng cứu, sơ cứu kịp thời khi xãy ra sự cố, tai nạn lao động. 3/ Thực hiện ngay những biện pháp khắc phục hoặc ra lệnh ngừng ngay hoạt động của máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.(14)  (14)         Điểm c Khoản 2 Điều 138 và Điều 140 của Bộ Luật Lao động 2012  NĐ 95/2013 Ø Điểm g khoản 2 Điều 16 Mức phạt từ 5­10 triệu đồng (đối với trường hợp 2) Ø Điểm a khoản 3 Điều 17 Mức phạt từ 10­15 triệu đồng (đối với trường hợp  3) Ø Điểm b khoản 1 Điều 17 Phạt NLĐ không tham gia cấp cứu và khắc phục  hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của NSDLĐ. Mức phạt từ 500.000­ 1.000.000 đồng
  18.  Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, phòng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác...Định kỳ kiểm tra, đo lường các yếu tố này. (15)  (15)  Điểm a, c khoản 1 Điều 138 của Bộ Luật Lao động 2012  NĐ 95/2013:  Ø Điểm a Khoản 2 Điều 16: Không định kỳ đo lường các yếu  tố có hại tại nơi làm việc thao quy định. Mức phạt từ 5­10  triệu đồng Ø Điểm b Khoản 1 Điều 16: Không kiểm tra, đánh giá các  yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc. Mức phạt từ 2­5  triệu đồng Ø Điểm i Khoản 3 Điều 17: không thực hiện các biện pháp  khử độc, khử trùng cho NLĐ làm việc ở nơi có yếu tố gây  nhiễm độc, nhiễ(m trùng khi hết giờ làm việc. Mức phạt từ  10­15 triệu đồng.
  19.  Bồi dưỡng bằng hiện vật đối với NLĐ làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại (16)  (16)  Ø Điều 141, 146 của Bộ Luật Lao động 2012 Ø Thông tư liên tịch số 13/2012/TTLT­BLĐTBXH­BYT ngày  30/5/2012 hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật  đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy  hiểm, độc hại.  NĐ 95/2013:      Khoản 4 Điều 17: Không thực hiện bồi dưỡng bằng hiện vật cho  NLĐ làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại; trả  tiền thay cho việc bồi dưỡng bằng hiện vật. Mức phạt từ 3­30 triệu  đồng 
  20.  Phân loại lao động theo danh mục công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để thực hiện các chế độ theo quy định (17)  NĐ 95/2013:     Điểm i Khoản 2 Điều 16. Mức phạt từ 5­10 triệu đồng
nguon tai.lieu . vn