Xem mẫu

  1. SIÊU ÂM SẢN KHOA Bs. Nguyễn Xuân Hiền BV Bạch mai
  2. ĐẠI CƯƠNG Siêu âm ngày càng được ứng dụng nhiều  trong sản khoa. Ngày nay ngoài siêu âm 2 D, Doppler màu,  còn có siêu âm 3D và 4D
  3. I. CHỈ ĐỊNH Cho tất cả phụ nữ có thai, đặc biệt là có dấu hiệu  không bình thường khi mang thai như sau: 1. Đau bụng 2. Nôn nhiều 3. Chảy máu âm đạo 4. Mất kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai. 5. Tất cả các trường hợp trước nạo hút thai.
  4. II. TẠI SAO CẦN SIÊU ÂM THAI 1.Sự phát triển không bình thường của thai không  phụ thuộc vào yếu tố gia đình( 90%) 2. Siêu âm có thể chỉ ra một số bất thường của  thai trong khi khám lâm sàng thấy bình thường. 3. Khám lâm sàng và bệnh sử gia đình cũng không  chẩn đoán được chửa nhiều thai. 4. Chẩn đoán sớm rau bám thấp hoặc rau tiền đạo  kể cả khi chưa có dấu hiệu lâm sàng. Đặc biệt  quan trọng cho sản phụ ở xa bệnh viện.
  5. III. MỤC ĐÍCH SIÊU ÂM THAI 1. Vị trí thai: Trong hay ngoài tử cung. 2. Số lượng thai, sự phát triển của thai, ngôi thế và  kiểu thế thai, dự kiến ngày sinh… 3.  Cấu trúc thai( Từ 24 tuần). 4. Bánh nhau: Vị trí, kích thước, bong non, bong sớm. 5. Dây rốn: Dài hay ngắn, quấn cổ, vai, chi? 6. Nước ối: Số lượng, chất lượng
  6. IV. CHUẨN BỊ  + Thai dưới 3 tháng: Nhịn tiểu bằng uống nước  hoặc đặt sonde BQ( Vô trùng) + Thai trên 3 tháng: Không cần + Máy siêu âm có trương trình sản, đầu dò 3.5­5  MHz, Convex hoặc Linear. Loại máy có mode M  để đo nhịp tim thai.
  7. V. SỰ PHÁT TRIỂN THAI ­ Ngày 14 của CKKNTrứng rụng+tinh  trùngTrứng thụ tinhDi chuyển trong vòi  trứngBuồng tử cung vào ngoài 21­23. Nếu  vì lý do nào đóTrứng PT trong  vòitrứngChửa ngoài tử cung.  ­ Làm tổ: + Ngày 23: Chưa siêu âm được + Ngày 28: Túi ối 3mm( S đầu dò ÂĐ)
  8. E vo Trophoblaste
  9. V. SỰ PHÁT TRIỂN THAI + Tuần thứ 5: Túi phôi và phôi, cấu trúc nang  tròn căng thành dày( Tăng âm), phôi là hình  tăng âm nhỏ bán vào thành. + Tuần 6­8: Tim thai (+) + Tuần 8­10: Tim, ruột, thận, chi… + Trên 11 tuần: Hoàn tất các bộ phận. + Tinh hoàn: 10% xuống bùi trong 3 tháng  cuối.
  10. V. SỰ PHÁT TRIỂN THAI Chẩn đoán đa thai Thai nhỏ: Thấy được hai phôi trong 1 buồng ối hoặc  2 buồng ối hoặc 1 buồng ối có vách ngăn. Thai to: Thấy hai đầu, hai buồng tim ở hai vị trí khác  nhau (Lưu ý không được chếch đầu dò)
  11. V. SỰ PHÁT TRIỂN THAI
  12. VI. CÁC CHỈ SỐ 1. GS( Gestational Sac): Kích thước túi phôi. 2. CRL: Chiều dài đầu mông(2mm Tim +). 3. BPD: Đường kính lưỡng đỉnh. 4. FL: Chiều dài xương đùi. 5. HC: Chu vi vòng đầu 6. AC: Chu vi vòng bụng
  13. VII. KỸ THUẬT ĐO CÁC CHỈ SỐ 1. GS: Đo ở vị trí to nhất
  14. VII. KỸ THUẬT ĐO CÁC CHỈ SỐ Để tính chính xác kích thước túi ối: GS = (Dài+Rộng+Dày):3. D Dày R
  15. VII. KỸ THUẬT ĐO CÁC CHỈ SỐ
  16. VII. KỸ THUẬT ĐO CÁC CHỈ SỐ Thai từ 5­9 tuần: GS ≥ CRL + 5mm. Tim thai: Không thấy ở các thai bình  thường khi CRL 
nguon tai.lieu . vn