Xem mẫu

  1. SIÊU ÂM CÁC KHỐI NÔNG VÙNG ĐẦU CỔ Báo cáo viên: BS ĐỖ THỊ NGỌC HIẾU BV ĐHYD TP HCM
  2. Vai trò SA • Phương tiện đầu tay, nhanh, rẻ • Mô tả: vị trí, k.thước, hình dạng, th.phần, tưới máu • Không: nhiễm xạ, chất cản quang, gây mê… • Hướng dẫn sinh thiết/ cắt trọn • KT: tần số cao, FOV mở rộng • Cần khảo sát thêm bằng phương tiện khác khi: – Khối quá lớn, sâu, hồi âm dày – Nghi ác tính – Có mạch máu lưu lượng cao – Đánh giá giai đoạn: PET/CT
  3. Vùng đầu GP các lớp mô mềm • Da • Mô liên kết • Cân • Màng xương
  4. Tụ máu nông vùng đầu ở sơ sinh • Liên quan chấn thương: sanh hút, forceps, chuyển dạ kéo dài • Phân loại theo vị trí – Bướu huyết thanh: giữa da và cân – Tụ máu dưới cân: giữa cân và màng xương – Bướu huyết xương sọ: giữa màng xương và xương
  5. Tụ máu nông vùng đầu Bướu huyết thanh Tụ máu- thanh dịch dưới da • Lớn nhất lúc sanh, giảm sau vài giờ đến vài ngày • Phù nông, không rõ giới hạn Tụ máu dưới cân vỡ TM vào khoang ảo • Qua khớp, ±toàn bộ vòm sọ  thiếu máu nặng • Xuất hiện lúc sanh  lớn dần, giảm sau 2-3 tuần • Có thể gãy xương  CT Bướu huyết xương sọ • Không qua khớp, thường nhẹ • Đóng vôi sau 2–3 tuần, ↓ sau vài tháng • Thường không tổn thương xương, não
  6. Nang bì, thượng bì • Tồn tại mô ngoại bì ở các vị trí đóng tấm ngoại bì • Nang bì: ngoại bì, th.phần da (tóc, tuyến bã, biểu mô) • Nang thượng bì chỉ chứa ngoại bì Vùng đầu • Từ mô mềm, tủy xương, giữa xương- màng cứng • Thường ở đường giữa, trán- thái dương, ít ở vùng đính • Quanh ổ mắt, điển hình góc trên ngoài
  7. Nang bì, thượng bì • Giới hạn rõ • Không mạch máu • Phản âm kém, ± nốt phản âm dày • Có màng xương bao phủ: thường nang thượng bì • MR: khi nghi có mô đặc, đường rò, xâm lấn xương
  8. Langerhans Cell Histiocytosis (LCH) U mô bào • Thâm nhiễm bất thường tb Langerhans • Hay gặp từ 1- 4 tuổi, nhiều cơ quan • LCH xương nhiều nhất ở xương sọ • SA: – Khối đặc, nghèo mạch – Từ tủy xương phình lớn • Xq: Hủy xương không đối xứng bản trong và ngoài Không có xơ, phản ứng màng xương • CT/ MRI: – Thêm thông tin đặc tính mô – Đánh giá lan rộng: xương, màng não, vỏ não
  9. Khối vùng cổ Cách tiếp cận • Nang  vị trí • Hạch: – Bình thường – Phản ứng – Viêm – Ác tính • Khối đặc, không phải hạch, tìm: – Nguồn gốc, các hình ảnh đặc trưng – Không đặc hiệu (nhiều)  sinh thiết/ cắt trọn
  10. Hạch cổ Phân nhóm dựa vào vị trí, bậc 1 đến 6 Bờ sau tuyến dưới hàm Bờ dưới x. móng Bờ sau Bờ dưới sụn nhẫn cơ ức đòn chũm Bờ trong ĐM cảnh chung
  11. Hạch bình thường • Phản âm kém • Dẹt/ oval, tỉ lệ trục ngắn/ trục dài < 0.5 • Trục ngắn < 10 mm vào # 10 tuối, < 5 mm khi
  12. Hạch phản ứng • Do viêm lân cận • Hạch lớn • Cấu trúc bình thường • Phản âm kém hơn, trung tâm phản âm dày rộng hơn • Tăng tưới máu, ↓RI • Hay ở dưới hàm, tuyến mang tai, phần trên TM cảnh
  13. Hạch viêm • Hay gặp gây khối vùng cổ • Thường 2 bên, do siêu vi • Một bên, thường do vi trùng • Đa số khỏi không cần phương tiện ∆ khác • Không biến chứng: – Hạch lớn – Còn cấu trúc bình thường – Kết thành khối • Biến chứng: tụ mủ, áp xe
  14. Hạch viêm biến chứng Nung mủ – Giảm các lớp phản âm dày – Giảm tưới máu – Không đồng nhất (cặn, vách, khí) – Phù phản ứng mô lân cận Áp xe – Viền dày, không đều – Tăng tưới máu ngoại vi – Mủ: phản âm dày, di động/ thời gian thực
  15. Hạch lao, ác tính, … • Viêm nguyên nhân ít gặp – Nấm, tăng BC đơn nhân, bệnh mèo cào, AIDS – Sarcoidosis, histiocytosis • Lao: – Hạch lớn, tạo khối – Bã đậu  tụ mủ, hoại tử – Viêm cơ, mô tế bào lân cận – Dọc TM cảnh, ∆ cổ sau, trên đòn • Ác tính: di căn, lymphoma/ leukemia – Không đau, cứng, không di đông – Nếu tồn tại sau 1 tuần điều trị KS  sinh thiết
  16. Leukemia/ Lymphoma • Thường gặp ở TE • Hạch cổ thường là dấu hiệu khởi đầu • SA: dấu hiệu lành/ ác chồng lấp – Tròn, phản âm kém, mất rốn hạch – Liên tục, tạo khối – Lưới, nốt nhỏ – ↑ tưới máu ngoại vi, trung tâm – ↑ RI, PI • CT/MR đánh giá lan rộng: trung thất, hạch nơi khác • Sinh thiết/ cắt trọn: Δ, ∆≠
  17. U cơ ức đòn chũm • Tăng sinh sợi lành tính • Xuất hiện 2 tuần sau sanh,±vẹo cổ • Khỏi sau 4–8 tháng/ điều trị bảo tồn • Tiên sử sanh ngôi mông 50% • SA: – Dày dạng ellip khu trú hay toàn bộ cơ – Chuyển động đồng bộ với cơ lành – Không tạo khối giới hạn rõ – ± đóng vôi
  18. Nang giáp lưỡi • Thường gặp • Vị trí dọc lộ trình ống giáp lưỡi • Hay gặp ngang mức xương móng • Nang trên/ ngang x. móng nằm trên đường giữa • Nang dưới x. móng ±lệch đường giữa, lẫn vào cơ • Chuyển động đồng bộ với lưỡi • 50% xuất hiện sau 10 tuổi • Có thể nhiễm trùng gây đau
  19. Nang giáp lưỡi • Giới hạn rõ, phản âm trống/ kém • ±có vách, cặn, hồi âm bên trong (protein) • Nhiễm trùng: thành dày không đều, tăng tưới máu • Có khả năng hóa ác thấp khối mô +TDC: thường là mô giáp lạc chỗ. Car. hiếm • Phải xác định tuyến giáp bình thường trước PT
nguon tai.lieu . vn