Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 3: Phân tích công việc NỘI DUNG: • Khái  niệm  và  vai  trò  của  phân  tích  công việc.  • Các  phương  pháp  đánh  giá  tình  hình  thực hiện công việc.  • Các  điểm  cần  lưu  ý  trong  đánh  giá  tình  hình  thực  hiện  công  việc  của  nhân viên.  • Phỏng  vấn  đánh  giá  thực  hiện  công  việc.    
  2. CHƯƠNG 3: Phân tích công việc  Phân tích công việc là chìa khóa, là nội dung,  có ý nghĩa sống còn của bất cứ một hệ thống  quản trị nguồn nhân lực hiện đại nào.          John  Ivancevich. ­ Phân  tích  công  việc  là  quá  trình  nghiên  cứu  nội dung công việc nhằm xác định:  + Điều kiện tiến hành công việc.       +  Các  nhiệm  vụ,  trách  nhiệm,  quyền    hạn khi thực hiện công việc.    
  3. Khái niệm   Công  việc:  là  tất  cả  những  nhiệm  vụ  được  thực  hiện  bởi  cùng một người lao động hoặc  là  tất  cả  những  nhiệm  vụ  giống nhau được thực hiện bởi  một số người lao động.    
  4. 3 yếu tố thuộc về công việc   Nội dung công việc.   Các trách nhiệm đối với tổ chức.  Các điều kiện lao động.    
  5. 5 đặc trưng cơ bản để tạo nên  nội dụng công việc   Tập hợp các kỹ năng.  Tính chính xác của nhiệm vụ.  Tầm quan trọng của nhiệm vụ.  Mức độ tự quản.  Sự phản hồi.    
  6. Phân tích công việc  Phân  tích  công  việc  là  quá  trình  thu  thập  các  tư  liệu  và  đánh  giá  một cách có hệ thống các thông tin  quan  trọng  có  liên  quan  đến  các  công  việc  cụ  thể  trong  tổ  chức  nhằm  làm  rõ  bản  chất  của  từng  công việc     
  7. Phân tích công việc để làm  gi? Đề ra tiêu chuẩn tuyển dụng . Bản g  Thiết kế chương trình đào tạo mô  tả   Đánh giá năng lực thực hiện công tác Phâ công  n  việc Cải thiện điều kiện làm việc  tích  công  Bảng  tiêu  việc Đánh giá công việc  chuẩ n  công  Trả công, khen thưởng   việc  
  8. Ai sẽ tiến hành phân tích công  việc?   Chuyên gia bên ngoài.  Chuyên gia bên trong   Người giám sát (cấp trên  trực tiếp).  Người thực hiện công  việc    
  9. Những thông tin cần thu thập  trong phân tích công việc   Chuong 3\Sô DO TO CHUC CTY BONG DEN DIEN QUANG.doc 1. Loại  hình  tổ  chức  của  đơn  vị:  Doanh  nghiệp (NN, CP, Cty TNHH, LD, TN…);  cơ quan hành chính sự nghiệp;  2. Sơ  đồ  tổ  chức  của  đơn  vị:  để  biết  được  các mối quan hệ qua lại trong cơ cấu tổ chức  của doanh nghiệp. 3. Sơ  đồ  qui  trình  làm  việc:  để  biết  được  dòng công việc cần thực hiện để ra được một  sản phẩm hay dịch vụ mong muốn    
  10. Các bước tiến hành phân tích công việc  1. Xem xét lại cơ cấu tổ chức và điểm lại  tất cả các dạng công việc có trong tổ  chức. 2. Chọn các công việc cần phân tích. 3. Kết  hợp  thông  tin  dữ  liệu  cần  thiết  bằng các phương pháp thích hợp. 4. Thiết kế bảng mô tả công việc. 5. Thiết kế bảng tiêu chuẩn công việc.     
  11. Phân tích công việc = trả lời các  câu hỏi sau:  ..\QTNS 1\C2­PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC.doc 1. Cần  bao  nhiêu  thời  gian  để  hoàn  thành các nhiệm vụ được giao? 2. Những  nhiệm  vụ  nào  được  nhóm  lại  để  thành  một  công  việc  trọn  vẹn? 3. Nên  thiết  kế  một  công  việc  như  thế  nào  để  nhân  viên  có  thể  làm    việc với năng suất cao hơn?  
  12. Phân tích công việc = trả lời  các câu hỏi sau (tt): 4­  Những  hành  vi,  kỹ  năng  nào  là  cần  thiết để hoàn thành công việc đó?. 5­ Dạng người nào (với trình độ, tính cách,  kinh  nghiệm  tương  ứng…)  là  phù  hợp  nhất với công việc này?. 6­  Các  thông  tin  thu  được  nhờ  phân  tích  công  việc  có  thể  được  sử  dụng  khi  triển  khai  các  chương  trình  QT.NNL  như thế nào?    
  13. Phỏng vấn: phương pháp phổ biến  Cá  nhân  phỏng  vấn  từng nhân viên  Phỏng  vấn  các  nhóm  có cùng một công việc  Cấp quản trị trực tuyến  phỏng  vấn  một  hoặc  nhiều nhà quản trị biết  công việc đó    
  14.  Phỏng vấn: phương pháp phổ biến(tt)  Ưu điểm:  Nhược điểm:    
  15. Phương pháp: Quan sát  Quan  sát  có  thể  kết  hợp với phỏng vấn  Ghi chép đầy đủ  Nói  chuyện  với  người  được  quan  sát  –  giải  thích lý do  Nêu câu hỏi    
  16. Phương pháp: Quan sát  (tt)  Ưu điểm:  Nhược điểm:    
  17. Phương pháp: Bản câu hỏi  Phương pháp hữu hiệu nhất    Bản  câu  hỏi  liệt  kê  những  câu hỏi đã chuẩn bị kỹ lưỡng  từ trước: Cấu trúc ngắn gọn,  xoay quanh trọng tâm.   Thời  gian,  địa  điểm  thực  hiện trả lời câu hỏi.   Tổng kết lại – bổ sung                                                 
  18. Bản câu hỏi:  Phương pháp hữu hiệu nhất(tt)  Ai trả lời các câu hỏi?    Ưu điểm:   Nhược điểm:    
  19. Phương pháp: Sổ tay nhật ký  Mất thời gian  Tự thuật  Nhớ lại chuyện xảy ra  trước đây  Có thể sử dụng máy  ghi âm    
  20. MÔ TẢ CÔNG ViỆC Chuong 3\MAU MO TA CONG VIEC.doc     Là  sản  phẩm  đầu  ra  đầu  tiên  của  quá  trình  phân  tích  công  việc  một  cách  hệ  thống.  Một bản mô tả chính xác, tỷ mỷ, kỹ lưỡng  và cập nhật kịp thời đóng vai trò rất quan  trọng đối với một tổ chức: 1. Đang tái cơ cấu và thu hẹp qui mô. 2. Muốn  động  viên  và  khen  thưởng  nhân  viên. 3. Muốn  thay  đổi  công  nghệ  và  môi  trường  làm việc.   4. Muốn tuyển thêm lao động.  
nguon tai.lieu . vn