Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 5. MARKETING ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 5.1. Khái quát về marketing điểm đến du lịch 5.2. Nội dung chủ yếu của marketing điểm đến du lịch 119
  2. 5.1. Khái quát về marketing điểm đến du lịch 5.1.1. Khái niệm và vai trò của marketing điểm đến du lịch 5.1.2. Tổ chức marketing điểm đến du lịch 120
  3. 5.1.1. Khái niệm và vai trò của marketing điểm đến du lịch 5.1.1.1. Khái niệm marketing điểm đến du lịch 5.1.1.2. Vai trò của marketing điểm đến du lịch 121
  4. 5.1.1. Khái niệm và vai trò của marketing điểm đến du lịch (tiếp) 5.1.1.1. Khái niệm marketing điểm đến du lịch:  Theo Borges (2003)  Theo Tiến sĩ Karl Albrecht  Theo Tổ chức Marketing điểm đến đô thị Canada  Theo Nguyễn Văn Đảng (2010) Marketing ĐĐDL là một tổ hợp những chiến lược nhằm phát triển, khuếch trương những thế mạnh sẵn có của một ĐĐ từ đó tạo ra các kênh thông tin đa chiều tác động tích cực đến hình ảnh ĐĐ trong tâm trí KDL hiện tại và tiềm năng, góp phần tọa động lực phát triển kinh tế, văn hóa, DL và đem lại những lợi ích hài hòa giữa KDL, DN và người dân tại ĐĐ đó. 122
  5. 5.1.1. Khái niệm và vai trò của marketing điểm đến du lịch (tiếp) 5.1.1.2. Vai trò của marketing điểm đến du lịch  Vai trò đối với điểm đến du lịch  Vai trò đối với khách du lịch  Vai trò đối với doanh nghiệp du lịch 123
  6. 5.1.1. Khái niệm và vai trò của marketing điểm đến du lịch (tiếp) 5.1.1.2. Vai trò của marketing điểm đến du lịch (tiếp)  Vai trò đối với điểm đến du lịch: - Làm nổi bật những điểm khác biệt và tạo lợi thế cạnh tranh cho điểm đến - Giúp điểm đến kết nối với khách hàng dễ dàng hơn - Tạo sự kết nối chặt chẽ, đồng bộ giữa các lĩnh vực, các ban ngành, các chủ thể trong phát triển điểm đến - Cung cấp thông tin chính xác về điểm đến cho du khách - Thu hút sự chú ý và đầu tư từ bên ngoài cho điểm đến 124
  7. 5.1.1. Khái niệm và vai trò của marketing điểm đến du lịch (tiếp) 5.1.1.2. Vai trò của marketing điểm đến du lịch (tiếp)  Vai trò đối với khách du lịch: - Giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận thông tin mong muốn về điểm đến - Tạo cơ hội cho khách hàng được sử dụng các sản phẩm dịch vụ du lịch chất lượng hơn - Thể hiện được “phong cách” của khách hàng 125
  8. 5.1.1. Khái niệm và vai trò của marketing điểm đến du lịch (tiếp) 5.1.1.2. Vai trò của marketing điểm đến du lịch (tiếp)  Vai trò đối với doanh nghiệp du lịch: - Tăng hiệu quả các chiến lược marketing của DN - Định hướng sản phẩm marketing của DN 126
  9. 5.1.2. Tổ chức marketing điểm đến du lịch  Khái niệm Theo Burkait and Medlik (1981): “Tổ chức du lịch quốc gia (National Tourism Organizations - NTOs) và Tổ chức Marketing điểm đến (Destination Marketing Organizations - DMOs) là một tổ chức du lịch trực tiếp chịu trách nhiệm liên quan đến lợi ích của một vùng địa lý như một ĐĐDL, có thể là một quốc gia, một vùng hay một địa phương nhất định hay một tổ chức du được nhà nước giao quyền với trách nhiệm về những vấn đề du lịch ở mức độ quốc gia” Ở Việt Nam: Tổ chức marketing điểm đến du lịch thuộc trách nhiệm của cơ quan QLNN về DL là Tổng cục Du lịch và các Sở Du lịch/ Sở VHTTDL của các tỉnh/thành phố. 127
  10. 5.1.2. Tổ chức marketing điểm đến du lịch (tiếp)  Vai trò Đề xuất, hoạch định và thực hiện các nỗ lực marketing, đánh giá hiệu quả chiến lược marketing điểm đến mang lại Điều phối các hoạt động của DNLH; với chức năng tư vấn, định hướng, xác định các khuôn khổ phạm vi hành động để đưa hoạt động của ngành du lịch đúng hướng, đồng bộ với các chiến lược đề ra. Chọn đề xuất truyền thông phức hợp cho điểm đến để nhận diện, định vị hay phát triển thương hiệu cho địa điểm đó trong tâm trí khách hàng tiềm năng và gia tăng sự khác biệt của điểm đến đó với những điểm đến khác. Phát triển các hình ảnh thành công và vận dụng chúng hiệu quả. 128
  11. 5.2. Nội dung chủ yếu của marketing điểm đến du lịch 5.2.1. Nghiên cứu thị trường 5.2.2. Xác định thị trường mục tiêu 5.2.3. Triển khai các hoạt động marketing 129
  12. 5.2.1. Nghiên cứu thị trường  Nghiên cứu thị trường là hoạt động thu thập thông tin về thị trường và phân tích các dữ liệu thu được nhằm đưa ra những câu trả lời cho những vấn đề phát sinh trong kinh doanh.  Phân loại nghiên cứu thị trường: định tính, định lượng  Phương pháp nghiên cứu thị trường: Phương pháp nghiên cứu tại bàn; Phương pháp điều tra, khảo sát; Phương pháp thảo luận nhóm; Phương pháp quan sát hành vi; Phương pháp thử nghiệm trọng điểm  Chọn mẫu và quy mô mẫu: Chọn mẫu (chọn ngẫu nhiên, qui định số lượng, chọn mẫu theo mục đích); Quy mô mẫu (Lý thuyết dung lượng mẫu có thể sử dụng để xác định đúng số lượng mẫu cần thiết) 130
  13. 5.2.1. Nghiên cứu thị trường (tiếp)  Ứng dụng của nghiên cứu thị trường: Phân đoạn thị trường và xác định thị trường mục tiêu; Thực hiện các hoạt động marketing  Quy trình nghiên cứu thị trường Bước 1: Xác định mục tiêu Bước 2: Lựa chọn phương pháp nghiên cứu Bước 3: Chọn mẫu và thiết kế bảng hỏi Bước 4: Thu thập thông tin thị trường Bước 5: Tổng hợp và phân tích dữ liệu Bước 6: Đánh giá thực trạng thị trường, nhận định xu hướng thị trường 131
  14. 5.2.2. Xác đinh thị trường mục tiêu  Phân đoạn thị trường - Phân đoạn thị trường thực chất là việc chia thị trường thành các nhóm, mỗi nhóm có đặc trưng chung. Một đoạn thị trường là một nhóm hợp thành xác định được trong thị trường chung mà điểm đến có những đặc điểm có thể hấp dẫn và thu hút đối với họ. 132
  15. 5.2.2. Xác đinh thị trường mục tiêu (tiếp)  Phân đoạn thị trường (tiếp) - Ý nghĩa + Giúp tiết kiệm được chi phí marketing thu hút khách hàng thực sự quan tâm đến điểm đến + Nhận biết được đặc điểm của từng nhóm khách hàng để triển khai hiệu quả các chương trình marketing 133
  16. 5.2.2. Xác đinh thị trường mục tiêu (tiếp)  Phân đoạn thị trường (tiếp) - Căn cứ + Mục đích chuyến đi + Khu vực địa lý + Đặc điểm nhân khẩu học … 134
  17. 5.2.2. Xác đinh thị trường mục tiêu (tiếp)  Lựa chọn thị trường mục tiêu - Thị trường mục tiêu là một phân đoạn thị trường được điểm đến chọn để tập trung nỗ lực marketing có hiệu quả. - Nội dung + Đánh giá các đoạn thị trường: mục đích, căn cứ + Phương án lựa chọn thị trường mục tiêu: Tập trung vào một đoạn thị trường; Chuyên môn hóa chọn lọc; Chuyên môn hóa sản phẩm; Toàn bộ thị trường. 135
  18. 5.2.3. Triển khai các hoạt động marketing  Phát triển sản phẩm - Thực chất là việc phát triển các loại hình DL dựa trên TNDL sẵn có; khai thác tốt các giá trị tài nguyên độc đáo, đặc sắc của ĐĐ, tạo được khác biệt và phù hợp nhu cầu khách. - Nội dung: + Mời chuyên gia tư vấn; DNDL lên ý tưởng phát triển các loại hình du lịch. + Mời gọi các nhà đầu tư, tạo điều kiện chính sách thu hút NCC tham gia hình thành chuỗi giá trị SPDL phù hợp. 136
  19. 5.2.3. Triển khai các hoạt động marketing (tiếp)  Xúc tiến, quảng cáo - Thiết kế website, ấn phẩm quảng cáo - Quảng cáo - Tuyên truyền - Quan hệ công chúng  Phân phối: có thể cấp phép cho một, một số DNDL khai thác, đưa đón khách đến điểm đến; hoặc cho phép mọi DNDL đủ điều kiện khai thác điểm đến theo định hướng loại hình du lịch đã xây dựng. 137
nguon tai.lieu . vn