Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 2.1. Khái niệm và sự cần thiết của quản lý điểm đến du lịch 2.2. Lợi ích và thách thức của quản lý điểm đến du lịch 2.3. Chủ thể và nội dung quản lý điểm đến du lịch 40
  2. 2.1. Khái niệm và sự cần thiết của quản lý điểm đến du lịch 2.1.1. Khái niệm quản lý điểm đến du lịch 2.1.2. Sự cần thiết của quản lý điểm đến du lịch 41
  3. 2.1.1. Khái niệm quản lý điểm đến du lịch  Theo ILO – ASEAN  Theo VisitEngland.com  Theo UNWTO (Học phần sử dụng khái niệm này): Quản lý điểm đến du lịch là việc quản lý mang tính phối hợp của tất cả các yếu tố tạo nên một điểm đến. Việc quản lý điểm đến mang lại phương pháp tiếp cận chiến lược nhằm liên kết các thực thể/ đối tượng riêng biệt cho việc quản lý các điểm đến tốt hơn. Sự kết hợp quản lý có thể trở thành trùng lặp trong nỗ lực liên quan đến việc quảng bá, các dịch vụ du khách, đào tạo, hỗ trợ kinh doanh và nhận biết bất cứ thiếu sót quản lý nào mà không được giải quyết. * Lưu ý 42
  4. 2.1.2. Sự cần thiết của quản lý điểm đến du lịch Quản lý điểm đến du lịch là yêu cầu tất yếu khách quan bởi các lý do: - Tối đa hóa giá trị du lịch cho du khách - Đảm bảo lợi ích của các chủ thể và tính bền vững của điểm đến 43
  5. 2.2. Lợi ích và thách thức của quản lý điểm đến du lịch 2.2.1. Lợi ích của quản lý điểm đến du lịch 2.2.2. Thách thức của quản lý điểm đến du lịch 44
  6. 2.2.1. Lợi ích của quản lý điểm đến du lịch  Tạo lợi thế cạnh tranh cho điểm đến  Đảm bảo phát triển điểm đến du lịch có kế hoạch và bền vững  Phân phối lợi ích cho các bên tham gia  Nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động du lịch tại điểm đến 45
  7. 2.2.2. Thách thức của quản lý điểm đến du lịch  Kinh phí  Nhận dạng và lựa chọn thứ tự ưu tiên của các mục tiêu  Quản lý các bên liên quan 46
  8. 2.3. Chủ thể và nội dung quản lý điểm đến du lịch 2.3.1. Chủ thể quản lý điểm đến du lịch 2.3.2. Các nội dung chủ yếu trong quản lý điểm đến du lịch 47
  9. 2.3.1. Chủ thể quản lý điểm đến du lịch  Một điểm đến du lịch muốn phát triển bền vững cần có một ban quản lý đạt tiêu chuẩn về chuyên môn và kinh nghiệm quản lý.  Quản lý điểm đến thường được cơ quan quản lý nhà nước về du lịch chịu trách nhiệm.  Chủ thể quản lý điểm đến du lịch cần sự góp sức của các thành viên từ các nhóm: khu vực nhà nước và khu vực tư nhân. 48
  10. 2.3.1. Chủ thể quản lý điểm đến du lịch (tiếp) Khu vực nhà nước: + Chính quyền địa phương (UBND tỉnh, UBND huyện,…) + Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch các cấp (sở du lịch, phòng văn hóa thông tin cấp huyện, xã…) + Các ngành liên quan (nông nghiệp, giao thông vận tải, công an, môi trường, phòng cháy chữa cháy, y tế,…) + Các trường dạy nghề và các trường có đào tạo du lịch. 49
  11. 2.3.1. Chủ thể quản lý điểm đến du lịch (tiếp) Khu vực tư nhân: + Cơ sở kinh doanh vận chuyển du lịch + Cơ sở lưu trú du lịch + Cơ sở kinh doanh ăn uống + Các doanh nghiệp khai thác điểm tham quan + Cơ sở sản xuất của địa phương + Các công ty lữ hành tổ chức các tour du lịch + Các hiệp hội ngành nghề có liên quan 50
  12. 2.3.2. Các nội dung chủ yếu trong quản lý điểm đến du lịch  Quản lý chiến lược và quy hoạch phát triển tại điểm đến du lịch  Quản lý phát triển sản phẩm  Quảng bá và xúc tiến điểm đến du lịch  Quản lý hoạt động du lịch tại điểm đến du lịch  Quản lý nguồn nhân lực du lịch  Quản lý khách du lịch tại điểm đến du lịch  Quản lý tài nguyên môi trường tại điểm đến du lịch 51
nguon tai.lieu . vn