Xem mẫu

1/11/2015 MÔN HỌC 1 2 BÀI 1 PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VÀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO, NỘI QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ. DUNG BÀI PHẦN II: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ. NGƯỜI TRÌNH BÀY: NGUYỄN THẾ HÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ ĐỒNG NAI 3 4 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ PHẦN I 1.1 .1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO Hoạt động lãnh đạo là hoạt động mang tính định hướng, gây ảnh hưởng, tạo dựng niềm tin, thuyết phục người khác để họ đồng lòng với người lãnh đạo nhằm thực hiện đường lối, chủ trương hoặc hệ thống mục tiêu nào đó. Lãnh đạo tạo hiệu ứng điều khiển, dẫn dắt người khác dựa trên cơ chế nhận thức, niềm tin, tiêu chuẩn đạo đức, lý tưởng; đủ uy tín, đủ sự tin cậy để thuyết phục;… mà không mang tính cưỡng bức; 5 6 1 1/11/2015 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1 .1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO Hoạt động chính trị, xã hội 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1 .1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO Cần có kỹ năng lãnh đạo CÁN BỘ LÃNH ĐẠO Không có quyền lực tự thân Có điểm khác với thủ lĩnh CÁN BỘ LÃNH ĐẠO Rèn luyện qua thực tiễn Vũ khí là tri thức Có điểm khác với thủ trưởng (hành chính, tính hiệu quả…) Gần với khái niệm lãnh tụ, chính khách nhiều hơn 7 8 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1 .1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1 .2. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO Công việc chủ yếu Phân tích tình hình, định hướng, vạch chiến lược Hoạt động quản lý là hoạt động tác động có hướng đích, có mục tiêu cụ thể; thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Đây là mối quan hệ giữa mệnh lệnh và phục tùng. Đưa ra các quyết định quan trọng Làm điểm tựa về uy tín cho tổ chức, đối với cả người bên trong lẫn người bên ngoài 9 Hoạt động quản lý dựa trên tính kỹ thuật, quy trình được quy định rõ trong khuôn khổ các thể chế. Sử dụng quyền lực; 10 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1 .2. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1 .2. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ Sử dụng quyền lực để điều hành: quyền lực hành chính, quyền lực NGƯỜI vật chất, quyền lực tinh thần QUẢN LÝ Mối quan hệ mệnh lệnh, phục tùng Công việc chủ yếu NGƯỜI QUẢN LÝ Thực hiện các quyết định của lãnh đạo Thực hiện theo lĩnh vực chuyên môn cụ thể Cần có kỹ năng quản lý: phương pháp, quy trình, nguyêntắc… Xử lý các công việc trong ngày (day-to-day); Đảm bảo cho bộ máy hoạt động thông suốt Vũ khí là luật pháp 11 12 2 1/11/2015 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ PHÂN BIỆT 1.1 .3. MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO Tạo hiệuđứng điềuụkhiển, người khác. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ Tạo hiệuđứng điềuụkhiển, người khác. thức, niềm tin, tiêu chuẩn Khôngủmang tính; cưỡng Cần có kỹ năng lãnh đạo; Vũ khí là tri thức 13 quy;trình, quy chế, khuôn Sửadụng quyềnệlực;pmối Cần có kỹ năng quản lý; Vũ khí là pháp luật 14 LƯU Ý Ở các tổ chức nhỏ, việc lãnh đạo và quản lý hay được qui làm một, do cùng một người đảm nhiệm. Đối với các tổ chức lớn, thì sự phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý rõ ràng hơn. Có những người có khả năng làm cả hai công việc lãnh đạo và quản lý, và trong các tổ chức lớn cũng có những vị trí đòi hỏi phải làm cả hai việc. Hai công việc này đòi hỏi những loại kỹ năng khác nhau. 15 1.2. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ Tạo nên sức mạnh tập thể trên cơ sở thống nhất ý chí và hành động. Tạo ra môi trường cho nhân dân tự do sáng tạo, vừa định hướng hoạt động theo mục tiêu chung. 16 1.2. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ PHẦN II Tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận khác nhau thành một hệ thống thống nhất. Góp phần tạo nên sức mạnh bền vững của hệ thống chính trị. (niềm tin của nhân dân vào Đảng, Chính quyền) KT P I 17 18 3 1/11/2015 NỘI DUNG XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA Ở CƠ SỞ 2.1. XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LĐQL Ở CƠ SỞ 2.1.1. DỰ BÁO TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, KẾ HOẠCH CỦA CƠ SỞ THỰC HIỆN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC Ở CƠ SỞ ۩ Khái niệm: Phán đoán một cách có căn cứ khoa học xu hướng phát triển của xã, huyện, tỉnh, cả nước trong thời gian trước mắt và lâu dài nhằm cung cấp luận cứ cho việc xây dựng chủ trương, chính sách, kế hoạch… 19 2.1. XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA Ở CƠ SỞ 2.1.1. DỰ BÁO 20 2.1. XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA Ở CƠ SỞ 2.1.1. DỰ BÁO ۩ Nội dung dự báo:  Sự biến động bên trong – bên ngoài…  Sự thay đổi của môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội, chính trị…  Sự thay đổi về các phương diện thẩm quyền, nguồn lực, nhiệm vụ, khó khăn, thuận lợi…  Sự thay đổi mục tiêu của cơ sở … ۩ Yêu cầu dự báo:  Tổ chức điều tra, thu thập dữ liệu và xử lý thông tin một cách có hệ thống…  Sử dụng nhiều nguồn thông tin;  Chất lượng thông tin – chất lượng dự báo. 21 2.1. XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA Ở CƠ SỞ ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn