Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 4
  2. Sự thân thiện Quan Tâm Định hướng Tiến trình thuyết phục Mối quan Tìm hiểu Thỏa mãn hệ tốt nhu cầu nhu cầu Quá trình thực hiện kỹ năng nhân sự
  3. ̀ ́ ̀ 2.4 Nhu câu, Mong muôn và Yêu câu Cơm Cơm ́ Tam ĐÓI Phở ĂN Phở 24 Bánh mì Pháp Nhu cầu Mong muốn ̀ Yêu câu Needs Wants Demands
  4.  Nhu câu (Needs): là trạng thái cảm giác ̀ thiêu hụt một sự thoả mãn cơ bản nào đó. ́ Nó mang bản chất người.  Mong muôn (Wants): là sự ao ước có ́ được những thứ có thể thoả mãn nhu cầu.  Yêu cầu (Demands): là mong muốn có khả năng thanh toán Requirement = Needs + Wants + Payment
  5. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY VÀ HÀNH ĐỘNG Những Những Những Hành Sự nhu cầu mong trạng thái động thỏa mãn muốn căng thẳng nhu cầu
  6. THUYẾT 5 BẬC NHU CẦU CỦA MASLOW Nhu cầu tự thể hiện Nhu cầu được tôn  trọng Nhu cầu liên kết  và chấp nhận  Nhu cầu về an toàn  Nhu cầu về sinh lý
  7. 4.2 Các thuyết về lãnh đạo KURT LEWIN Mc.GREGOR TRƯỜNG ĐH BANG OHIO TRƯỜNG ĐH MICHIGAN R.LIKERT Thuyết lãnh đạo về chất Lý thuyết Z
  8. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO (Kurt Lewin) PCLÑ ĐỘC TÀI DÂN CHỦ TẢN QUYỀN (Chuyên quyền) (Tự chủ hành động) SO SÁNH Từ khi xuất hiện xã hội Từ khi xuất hiện xã Từ khi xã hội loài NGUỒN loài người hội loài người người phát triển GỐC Phát huy mọi nỗ lực Phát huy mọi nỗ Phát huy mọi nỗ lực MỤC ĐÍCH của thành viên nhằm lực của thành viên của thành viên hoàn thành mục tiêu nhằm hoàn thành nhằm hoàn thành chung của DN mục tiêu chung mục tiêu chung của của DN DN Thích sử dụng mệnh - Trước khi ra quyết - Nhà lãnh đạo ĐẶC ĐIỂM lệnh định thường sự thường sử dụng rất Thích sự phục tùng dụng biện pháp ít quyền lực tuyệt đối của cấp tham khảo ý kiến, - Tạo điều kiện cho dưới. trao đổi với các cấp dưới độc lập, - Mệnh lệnh có tính thành viên. tự do suy nghỉ, tự quyết đoán - Thích sử dụng chủ trong mọi hành Tất cả hoạt động đều hình thức động động
  9. Câu hỏi thảo luận 1/ Theo anh, chị, phong cách lãnh đạo nào của Kurt Lewin là tối ưu nhất? Tại sao? Cho ví dụ minh họa.
  10. LÝ THUYẾT VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI CỦA Mc.GREGOR LÝ THUYẾT X LÝ THUYẾT Y Bản chất con người : Bản chất con người : Lười, không thích làm Ham thích làm việc việc Muốn nhận trách Không muốn nhận trách nhiệm, luôn có sự đòi nhiệm. hỏi tự thể hiện Chỉ làm việc khi có sự Làm việc trên tinh thần giám sát, bắt buộc. tự giác, không thích sự Không có tính cầu tiến, giám sát trực tiếp thiếu kiên nhẫn. Có tính cầu tiến, ham học hỏi
  11. HÀNH VI LÃNH ĐẠO (Ohio) QUAN TÂM ĐẾN CÔNG VIỆC QUAN TÂM ĐẾN CON NGƯỜI - Bố trí người dưới quyền vào - Khi giao nhiệm vụ cho người những công việc một cách cụ thê. dưới quyền thường quan tâm khả năng thực hiện của cấp dưới. - Giao quyền hạn một cách cụ thể. - Khi ủy quyền thường tham khảo - Thường xuyên kiểm tra, theo dõi ý kiến cấp dưới. công việc. - Kiểm tra, theo dõi công việc bằng - Mong đợi người dưới quyền các hình thức động viên, hướng thực hiện tốt nhiệm vụ đã giao. dẫn - Chú trọng đến thời hạn thực - Chú trọng đến tiến độ, những hiện nhiệm vụ. khó khăn, cách thức thực hiện công việc hơn là thời hạn hoàn - Ít quan tâm đến các khó khăn thành. hoặc nhu cầu của cấp dưới. - Thường xuyên quan tâm đến nhu cầu nhân viên và tạo điều kiện cho nhân viên thỏa mãn nhu cầu.
  12. TRẮC NGHIỆM OHIO QTCV HQLĐ 12 12 20 QTCN
  13. MA TRẬN HÀNH VI LÃNH ĐẠO Nhiều Công việc : ít Công việc : nhiều Con người : nhiều Con người : nhiều QUAN S3 S2 TÂM ĐẾN Công việc : ít Công việc : nhiều Con người : ít Con người : ít CON NGƯỜI Ít S4 S1 Ít QUAN TÂM ĐẾN CÔNG VIỆC. Nhiều
  14. PCLĐ ĐH MICHIGAN ĐỊNH HƯỚNG NHIỆM VỤ ĐỊNH HƯỚNG QUAN HỆ
  15. Hệ thống quản lý Rensis Likert MỨC ĐỘ TIN CẬY VÀ TÍN NHHIỆM Không tin cậy người dưới quyền -> PCLĐ quyết đoán áp chế -> Thỏa mãn NC sinh lý Cố gắng tin cậy người dưới quyền -> PCLĐ quyết đoán nhân từ, cấp dưới có một số quyền hành cấp thấp, hạn chế Khá tin cậy và tín nhiệm nhưng chưa hòan tòan tin cậy người dưới quyền -> PCLĐ tham gia -> quyền hạn được mở rộng ở cấp thấp, có thể tham gia quyết định cấp trên; Thông tin thông suốt 2 chiều trên, dưới Hòan tòan tin cậy và tín nhiệm hòan tòan người dưới quyền -> PCLĐ định hướng theo nhiệm vụ -> Được khuyến khích tham gia vào những quyết định quan trọng; Thông tin thông suốt 2 chiều dọc ngang
  16. THAY ĐỔI VỀ CHẤT Thay đổi để tồn tại và phát triển 1. Phát triển -> nhỏ -> hoàn thiện bộ phận (GĐ ổn định) Thay đổi 2. Chuyển dạng -> từ từ -> từ cũ sang mới, từ nhỏ sang lớn -> hoàn thiện nhiều CCTC (GĐ tăng trưởng) 3. Chất -> lớn, thay đổi cấu trúc ngành, sứ mạng (GĐ suy thoái)
  17. THUYẾT LÃNH ĐẠO VỀ CHẤT Người lãnh đạo về chất là người luôn thách thức cấp dưới thực hiện những nhiệm vụ không có qui định trước hoặc đột xuất  Làm cho cấp dưới nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng và những giá trị đạt được trong công việc.  Thúc đẩy cấp dưới vượt qua những lợi ích cá nhân để hướng đến mục tiêu chung của tổ chức.  Luôn khơi dậy những nhu cầu cấp cao của cấp dưới quyền, tạo điều kiện cho cấp dưới thỏa mãn nhu cầu chính đáng. Người lãnh đạo về nghiệp vụ là người luôn luôn giao cho cấp dưới quyền những công việc cụ thể đã qui định trước hoặc đã lên kế hoạch  Luôn quan tâm đến kết qủa thực hiện của cấp dưới.  Thường dùng hình thức kỹ luật và khen thưởng cá nhân theo qui định để thúc đẩy cấp dưới hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức.
  18. LÝ THUYẾT Z Mục đích : Ổn định tâm lý, tư tưởng người lao động -> Tăng năng suất lao động -> Tăng hiệu quả công việc -> Thăng tiến -> Phát triển DN 1. Chính sách làm việc suốt đời 2. Chính sách thu dụng nhân tài. Biện 3. Chính sách thăng tiến. pháp 4. Chính sách đãi ngộ. 5. Chính sách thu nhập, khen thưởng, kỹ luật
nguon tai.lieu . vn