Xem mẫu

  1. Đại học Kinh tế TP. HCM cHào mỪng các HỌc viên tHam gia LỚP HỌc “Kỹ năng giao tiếp ” Khoa QTKD-BM QTNS 1
  2. PHẦN 2: QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP Khoa QTKD-BM QTNS 2
  3. CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG GIAO TiẾP CẤU TRÚC TỔ CHỨC & DÒNG GIAO TIẾP TRONG DOANH NGHIỆP Khoa QTKD-BM QTNS 3
  4. NỘI DUNG I-Phân tích tổ chức của bạn: Mục tiêu làm việc-Mọi người cộng tác với nhau như thế nào II-Phân tích những biến đổi trong môi trường doanh nghiệp Truyền thông điện tử- Giao tiếp quốc tế- Giao tiếp không phân biệt III-Phân tích những dòng giao tiếp Những dòng giao tiếp-Viết & Nói trong doanh nghiệp Khoa QTKD-BM QTNS 4
  5. MÔI TRƯỜNG Quy trình giao tiếp Nhiễu Nhiễu Thông điệp Giải mã Mã hoá Người gửi Người nhận Mã hoá Giải mã Phản hồi Khoa QTKD-BM QTNS 5
  6. I-CƠ CẤU TỔ CHỨC Mục tiêu Mục tiêu chính thức: Thường được tuyên bố công khai, được thể hiện qua giấy tờ, văn bản. Mục tiêu không chính thức: Thường được thể hiện qua nền văn hóa của tổ chức- tức là những giá trị, những kỳ vọng, những niềm tin.. được chia xẻ. Những mục tiêu này thường không thể hiện trong các chính sách, không được công bố công khai. Những mục tiêu này thường bộc lộ trong những câu chuyện và bầu không khí làm việc của tổ chức. Khoa QTKD-BM QTNS 6
  7. CƠ CẤU TỔ CHỨC Mọi tổ chức doanh nghiệp đều phụ thuộc vào sự giao tiếp. Giao tiếp là chất keo gắn liền nhiều thành phần lại với nhau, cho phép phát triển tổ chức, phối hợp hoạt động và hoàn thành những kết quả. Hiểu biết của tổ chức rất thiết yếu cho sự thành công của bạn trong giao tiếp. Khoa QTKD-BM QTNS 7
  8. LÀM THẾ NÀO PHÂN TÍCH TỔ CHỨC CỦA BẠN Tìm hiểu Bằng cách xem xét Mọi người Cơ cấu tổ chức chính thức => làm việc Sơ đồ tổ chức chung như Cơ cấu tổ chức không chính thế nào? thức => Mạng lưới liên minh chính trị Mục tiêu Mục tiêu chính thức => Đướng nhắm tới lối, chính sách Mục tiêu không chính thức =>Bầu không khí và văn hóa tổ chức QTKD-BM QTNS Khoa 8
  9. Mọi người làm việc chung như thế nào Cơ cấu tổ chức chính thức Giúp bạn Cơ cấu tổ chức cho bạn biết rõ: •Hình thức Thứ bậc trong tổ chức •Phương tiện Điạ vị của bạn •Kênh Công việc •… Mối quan hệ Trách nhiệm trong công việc Phạm vi hoạt động Khoa QTKD-BM QTNS 9
  10. Mọi người làm việc chung như thế nào Cơ cấu tổ chức chính thức Cơ cấu tổ chức có thể cho chúng ta biết Hệ thống thứ bậc Vị trí của mọi người => Người bạn phải giao tiếp và hình thức giao tiếp với họ Khoa QTKD-BM QTNS 10
  11. Mọi người làm việc chung như thế nào Cấu trúc kim tự tháp Quản lý Quản lý Nhân viên thừa hành Khoa QTKD-BM QTNS 11
  12. Mọi người làm việc chung như thế nào? Nhân Nhân viên viên Nhân viên Nhân viên Quản trị Nhân viên Nhân viên Nhân Nhân viên viên Khoa QTKD-BM QTNS Cấu trúc mạng 12
  13. Mọi người làm việc chung như thế nào Cơ cấu tổ chức chính thức CƠ CẤU CHỨC NĂNG Lãnh đạo Sản x uất Kinh doanh Tài chính Khoa QTKD-BM QTNS 13
  14. CƠ CẤU CHỨC NĂNG Tổ chức theo chức năng có khuynh hướng ổn định, là kiểu mẫu cho những công ty mà công nghệ ít thay đổi, cho phép nhân viên chuyên môn hóa => Bộc lộ 2 vấn đề giao tiếp cần phải biết đến: 1. Có thể có tính quan liêu, bàn giấy và chống đối lại sự thay đổi 2. Không cho phép mọi người nhìn thấy toàn cảnh, để cho sự cạnh tranh giữa nhóm dâng cao và quyết định phải đưa lên cấp cao nhất Khoa QTKD-BM QTNS 14
  15. Mọi người làm việc chung như thế nào Cơ cấu tổ chức chính thức CƠ CẤU THEO SẢN PHẨM LÃNH ĐẠO SẢN PHẨM A SẢN PHẨM B SẢN PHẨM C Những tổ chức này hoạt động tốt trong môi trường biến đổi nhanh vì mọi người hợp nhất nhiều công việc quanh một dự án. Sự bất lợi chính trong giao tiếp là những nhóm chịu trách nhiệm khác nhau cho những sản phẩm khác nhau có thể tranh giành nguồn tài nguyên chung. 15 Khoa QTKD-BM QTNS
  16. “Tổ chức không phải là những cơ cấu tĩnh được vẽ lên sơ đồ cơ cấu tổ chức. Chúng là những mạng lưới công tác, cấu trúc, hệ thống thông tin và những con người. Chúng không ngừng biến đổi, vừa đơn giản vừa phức tạp, vừa trật tự vừa vô trật tự, vừa vững chắc vừa hay thay đổi” Hal LEAVITT Khoa QTKD-BM QTNS 16
  17. Mọi người làm việc chung như thế nào Cơ cấu tổ chức không chính thức Cơ cấu tổ chức không chính thức đôi khi được gọi là mạng lưới hay liên minh chính tri. Thường không được thể hiện trên sơ đồ tổ chức Xác định quyền lực không chính thức Vị trí của mỗi người trong tổ chức Đo lường cơ hội hay những đe doa của các cá nhân trong tổ chức QTNS Khoa QTKD-BM 17
  18. Phân tích những biến đổi trong môi trường doanh nghiệp 1. Truyền thông điện tử 2. Tập trung thông tin 3. Giao tiếp quốc tế Khoa QTKD-BM QTNS 18
  19. Phân tích những biến đổi trong môi trường doanh nghiệp Truyền thông điện tử Khoa QTKD-BM QTNS 19
  20. Phân tích những biến đổi trong môi trường doanh nghiệp Tập trung thông tin Khoa QTKD-BM QTNS 20
nguon tai.lieu . vn