Xem mẫu

  1. CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG ViỆT NAM BAN TỔ CHỨC KỸ NĂNG ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC 1
  2. 2
  3.  Tranh luận gay gắt vì quan điểm cá nhân không phải là  đối thoại (hay ít ra thì cũng không phải là đối thoại ta  nên có). 3
  4. ­Ngồi giả vờ gật gật nhưng chẳng nghe chữ nào,  và đầu thì đang nghĩ việc khác, không phải là đối  thoại. 4
  5.  ­ Ngồi nhìn người đối diện nói và nghĩ trong  lòng: “Cách nói chuyện của ông này có vẻ không  thật, cử chỉ khệnh khạng, nói năng kiêu căng…”  không phải là đối thoại. Đó là đánh du kích.  Đối thoại thực sự là tìm đồng cảm để  hiểu nhau  hơn, từ đó có thể chia sẻ lợi ích. 5
  6. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ TỔ CHỨC ĐỐI THOẠI 6
  7. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN  Thông tin là một khái niệm được thể hiện qua  các thông báo, các biểu hiện ... đem lại một nhận  thức chủ quan cho một đối tượng nhận tin. Thông  tin là dữ liệu đã được xử lý xong, mang ý nghĩa rõ  ràng. Thông tin cũng có thể bị diễn đạt sai lệch,  xuyên tạc do tác động cố ý hay vô ý của con người  hay sinh vật khác.  Một hệ thống thông tin là một tiến trình ghi nhận  dữ liệu, xử lý nó và cung cấp tạo nên dữ liệu mới  có ý nghĩa thông tin, liên quan một phần đến một tổ  chức, để trợ giúp các hoạt động liên quan đến tổ  chức.  10/13/20 7 TS. ĐỖ NGÂN BÌNH
  8. QUY TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN 1. NGUỒN THÔNG TIN (dữ liệu) (Từ tổ CĐ, tổ SX, NLĐ, văn  bản…) THÔNG TIN     3. Xác định tính  2. Phân loại thông tin chính xác của TT  (các loại vấn đề) (đối chiếu với hệ  Thông tin thốngVB, thực tiễn  DN, hồ sơ pháp lý… ) Lập thành VB chuyển cho  NSDLĐ 
  9. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ TỔ CHỨC ĐỐI THOẠI 2. Chuẩn bị về nhân sự ­ Nhóm phụ trách nội dung: ­ +Chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung, kịch bản chi tiết cho  đối thoại. ­ +Chuyển nội dung đã được tổng hợp cho NSDLĐ. ­ Nhóm phụ trách tổ chức: ­ +Có  trách  nhiệm  đảm  bảo  điều  kiện  để  tổ  chức  buổi  đối  thoại. 3. Chuẩn bị về đ/k tổ chức ­ Lập dự toán kinh phí và nguồn kinh phí tổ chức. ­ Chọn thời điểm tổ chức phù hợp              Điều kiện không  gian ­ Lựa chọn địa điểm tổ chức                        Khánh tiết  ­                                                                    Âm thanh, ánh sáng 9
  10. CHƯƠNG TRÌNH 1 BUỔI ĐỐI THOẠI   1. ổn định tổ chức (hoặc hình thức khác)  2. Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu nội  dung buổi đối thoại, người đối thoại, nguyên tắc đối  thoại.  3. Mời chủ tọa lên chủ trì hoặc lần lượt mời từng đại  biểu, khách mời lên tham gia đối thoại.  4. Người đối thoại trả lời câu hỏi (thắc mắc) của NLĐ  (nội dung đã chuyển trước hoặc câu hỏi trực tiếp) Sự  việc nêu ra:                                                  hợp lý hay  không  Cần làm rõ                                    Nguyên nhân                                                          Hướng giải quyết  5. Người chủ trì cám ơn và tổng kết những vấn đề đã  được giải quyết, những vấn đề chưa được g/q 10
  11. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC ĐỐI THOẠI  ­ Trong quá trình đối thoại, điểm nào chưa rõ, người  nghe có quyền chất vấn để làm sáng tỏ vấn đề nhưng  người chủ trì cần phải có nghệ thuật điều khiển để  tránh biến thành một cuộc “cãi vã” vô kỷ luật. Đối thoại  là một khía cạnh của dân chủ nhưng phải là dân chủ có  tổ chức.  ­ Nên tổ chức đối thoại theo chủ đề, tránh tràn lan.  Người đối thoại cần nắm vững nội dung để tránh trả  lời chung chung, né tránh.  ­ Khi tổ chức đối thoại, có thể lồng ghép các hoạt động  văn hóa văn nghệ nhưng liều lượng phải phù hợp.  Tránh biến đối thoại thành một sinh hoạt văn hóa. 11
  12. NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH TRONG ĐỐI THOẠI  1.Nói nửa chừng rồi dừng lại.  2. Cướp lời người khác  3. Không nói hoặc giải thích không đầy đủ  4. Nói sai đề tài, hoặc không hiểu kỹ điều mình nói.  5. Nói thao thao bất tuyệt, hỏi quá nhiều  6. Không trả lời thẳng vào câu hỏi, quanh co, dài dòng.  7. Tự cho rằng mình biết rõ mọi điều.  8. Phát triển nội dung không tập trung vào chủ đề chính  9. Thì thầm với người bên cạnh.  10. dùng từ sáo rỗng, bóng bẩy, cầu kỳ  11. Dùng từ nước ngoài tùy tiện. 10/13/20 12 TS. ĐỖ NGÂN BÌNH
  13. NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH TRONG ĐỐI THOẠI  12. Giọng nói không phù hợp ngữ cảnh.  13. Lời nói suồng sã  14. Dùng những từ đệm không cần thiết.  15. Cách nói khích bác 13
  14. NHỮNG ĐIỀU NÊN & KHÔNG NÊN TRONG ĐỐI THOẠI                    NÊN              KHÔNG NÊN  ­Tập trung thảo luận v/đ   ­ Bắt đầu bằng những  chính. v/đ khó.  ­ Đến đúng giờ.  ­ chọn giải quyết vấn đề   ­ Gửi trước nội dung. đơn giản trước.  ­ Ghi biên bản một cách   ­ Để tính cách của ai đó  chính xác, chỉ rõ v/đ nào đã  làm ảnh hưởng đến buổi  được giải quyết, v/đ nào  đối thoại. cần tiếp tục giải quyết.  ­ Giải thích để NLĐ và lãnh   ­ Chỉ trích lẫn nhau đạo DN hiểu rõ về hoạt   ­ Giải quyết v/đ một cách  động này. chung chung  ­ Tiến hành đúng lịch quy  định. 10/13/20 14 Hồ Phi Giao
  15. NHỮNG VẤN ĐỀ NÊN & KHÔNG NÊN TRONG ĐỐI THOẠI            KHÔNG NÊN  ­ Đoán trước kết quả.  ­ Coi thường bất kỳ v/đ  nào (dù là nhỏ).  ­ Trì hoãn chia sẻ thông  tin về việc tìm ra các giải  pháp cho các v/đ.  ­ Bắt đầu muộn hơn  hoặc kéo dài hơn so với  kế hoạch. 10/13/20 15 Hồ Phi Giao
  16. PHẦN VI 16
  17. XIN CHÂN THÀNH CẢM  ƠN!
nguon tai.lieu . vn