Xem mẫu

  1. Chương 2: Phương tiện và lễ nghi trong giao tiếp 1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói 2. Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết 3. Giao tiếp phi ngôn ngữ 4. Lễ nghi trong giao tiếp 5. Câu hỏi thảo luận 50
  2. Các phương tiện giao tiếp 1. BẰNG NGÔN NGỮ NÓI. CÁC PHƯƠNG Trực tiếp Gián tiếp TIỆN GIAO TIẾP ĐT, TV, Internet… 2. BẰNG NGÔN NGỮ VIẾT. 3. PHI NGÔN NGỮ .
  3. 1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói • Đây là phương tiện giao tiếp cơ bản, phổ biến, quan trọng, chiếm phần lớn trong hoạt động giao tiếp. • Phương tiện giao tiếp này hiện diện mọi lúc, mọi nơi, với mọi giới • Mặc dù nói là hoạt động hết sức tự nhiên nhưng nói như thế nào cho tốt, đạt hiệu quả cao là vấn đề cần phải học tập và rèn luyện. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 52
  4. Hãy suy nghĩ trước khi nói để đạt hiệu quả  Chuẩn bị trước trong đầu những gì cần nói.  Tạo được sự chú ý của người nghe.  Nói một cách rõ ràng, ngắn gọn và đủ nghe.  Sử dụng những từ ngữ và thành ngữ quen thuộc, dễ hiểu.  Nói bằng một giọng điệu phù hợp với hoàn cảnh, tình huống.  Yêu cầu phản hồi qua hình thức nói (Nhắc lại). 53
  5. Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng giao tiếp Nói Nội dung nói Thông thường người ta hay quan tâm đến chủ đề hay nội dung khi giao tiếp. Vì vậy, nội dung của cuộc nói chuyện quan trọng Tốc độ: • Nói quá chậm làm cho bài diễn thuyết buồn tẻ không thu hút được người nghe. 54
  6. • Nói quá nhanh dể mắc phải nhiều lỗi phát âm làm cho người nghe mệt óc,căng thẳng và không muốn nghe nữa. • Nói vừa phải rõ ràng lưu loát truyền cảm sẽ tạo thành sức hút mạnh mẽ đối với người nghe. • Đối với tiếng mẹ đẻ bạn nên nói khoảng 120 đến 150 từ / phút, đối với ngôn ngữ thứ 2 nên nói 100 từ /phút. 55
  7. Mức độ sôi nổi: • Nếu nói sôi nổi truyền cảm và luôn quan tâm đến những gì mình nói thì người nghe sẽ chú ý lắng nghe và hưởng ứng, ngươc lại nếu bạn nói với giọng điệu đều đều, vô hồn vô cảm thì chẳng ai quan tâm đến lời nói của bạn nữa. • Muốn cho bài nói sôi nổi bạn phải biết sử dụng giọng nói một cách linh hoạt có lúc cao lúc trầm phải có trọng tâm có điểm nhấn, phải có lúc nhanh lúc chậm, lúc sôi nổi thúc dục, lúc mượt mà du dương 56
  8. Giọng nói : • Dù bạn là nam hay nữ nếu có được làn hơi đầy đặn giọng vang ấm, thấp sẽ có lợi thế hơn rất nhiều so với những người có làn hơi mảnh, giọng cao. • Trong quá trình rèn luyện nên nhớ nói lí nhí là điều cấm kị phải nói to rõ ràng lưu loát đó là điều tối thiểu cần có đối với một người thuyết trình. 57
  9. 2. Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết Khi nào sử dụng phương tiện viết? • Khi mà các phương tiện giao tiếp khác không hiệu quả bằng viết • Khi các phương tiện khác không thực hiện được • Khi khó nói • Khi đối tượng nhận thông tin không muốn dùng các phương tiện khác • … 58
  10. Viết để làm gì? Vượt qua đối Cảm thủ tình của cấp trên Giành và giữ khách hàng Thể hiện hình ảnh bản thân Ưu thế vượt trội
  11. Tại sao phải viết? Thông tin cần Thông tin cần được lưu giữ để được kiểm soát tham khảo, sử chính xác ngày dụng trong tương giờ, địa điểm lai Ưu thế vượt trội Thông tin lưu trữ để làm căn cứ tổ chức thực hiện, Các thông tin giám sát công cần giữ bí mật. việc và giải quyết tranh chấp sau này.
  12. Viết như thế nào cho hiệu quả 5 BƯỚC ĐỂ CÓ BÀI VIẾT TỐT: • Phân tích người đọc/người sử dụng bài viết • Phân tích người đọc/người sử dụng bài viết • Phác thảo bài viết • Rà soát và kiểm tra bản thảo • Hoàn chỉnh bài viết và phát hành gửi đến người đọc. 61
  13. Một bài viết hoàn chỉnh có 3 phần Phần 1 Phần 2 Phần 3 nêu vấn đề, Trình bày và Tóm tắt những xác định rõ giải quyết các luận điểm đã mục đích, lý luận điểm ở được trình bày do viết bài và phần 1. Lấy số ở phần 2 và trả các câu hỏi liệu, chứng cứ lời cho những cần được giải chứng minh và câu hỏi đã đặt quyết bình luận ra ở phần 1
  14. Qui trình viết thư trong kinh doanh • Xác định người đọc và bối cảnh có liên quan  Người đọc của bạn là ai?  Trình độ văn hóa của họ ra sao?  Trình độ chuyên môn có liên quan đến lĩnh vực bạn viết thư như thế nào?  Mối quan tâm của họ đến lĩnh vực thư tín, thông báo…?  Bạn mong muốn gì từ người đọc 63
  15. Kiểm tra những thiếu sót • Lỗi chính tả • Lỗi ngữ pháp và dấu chức năng • Dùng từ sai • Rào đón, khách sáo • Viết những câu, đoạn thừa • Viết những câu quá dài • Lựa chọn từ ngữ, cách xưng hô không phù hợp • Giọng văn không phù hợp • Cách bố cục, trình bày bức thư quá kém • Ghi ngày tháng, ký tên, những thứ kèm theo 64
  16. 3. Giao tiếp phi ngôn ngữ 3.1. Tầm quan trọng của giao tiếp phi ngôn ngữ • Giao tiếp phi ngôn ngữ hay còn gọi là ngôn ngữ cơ thể ( body language) là những cử chỉ, hành động, nét mặt, nụ cười, ánh mắt, dáng đi, cách ngồi, các cử động tay… của người thực hiện giao tiếp. • Trong giao tiếp thông qua hình thức nói, thì tác động của từ ngữ chỉ chiếm 30 – 40%, phần còn lại là tác động của giao tiếp phi ngôn ngữ. 65
  17. • Người ta sẽ dùng ngôn ngữ cơ thể để biểu lộ những suy nghĩ chưa kịp nói ra lời, giúp cho giao tiếp đạt hiểu quả cao hơn. • Theo các nhà phân tích ngôn ngữ : biểu đạt toàn bộ thông tin: 7% ngữ điệu + 38% âm thanh + 55% ngôn ngữ cơ thể. Do đó giao tiếp phi ngôn ngữ là một trong những nhân tố quan trọng góp phần tạo nên thành công của dân công sở. 66
  18. 3.2. Những biểu hiện của giao tiếp phi ngôn ngữ • Nét mặt: vui mừng - buồn - ngạc nhiên - sợ hãi - tức giận - ghê tởm… khoảng 2000 nét mặt. • Nụ cười: có bao nhiêu kiểu cười thì có bấy nhiêu cá tính: Cười mỉm – cười thoải mái – cười nhếch mép – cười giòn tan – cười tươi tắn – cười đôn hậu – cười gằn – cười chua chát 67
  19. • Ánh mắt: thể hiện cá tính con người – Ánh mắt: nhìn lạnh lùng – nhìn thẳng – nhìn soi mói – nhìn lấm lét, nhìn trìu mến, nhìn đắm đuối… – Hình dáng con mắt: mắt sâu, mắt tròn, mắt lá dăm, mắt lim dim, mắt luôn mở lớn • Diện mạo: – Tạng người: cao/thấp, mập/gầy. – Khuôn mặt tròn, vuông, dài, trái xoan. – Sắc da: trắng/den, ngăm ngăm, xanh xao, tai tái… 68
  20. Nhận diện các gương mặt 1. Hạnh phúc 2. Bàng hoàng 3. Bị tổn thương 4. Ngập ngừng, do dự
nguon tai.lieu . vn