Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DU LỊCH VÀ CÁC TIÊU CHUẨN DU LỊCH BỀN VỮNG 3.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch 3.2. Các tiêu chuẩn du lịch bền vững 65
  2. 3.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch 3.1.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào sức chứa 3.1.2. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào bộ chỉ thị môi trường của Tổ chức Du lịch Thế giới 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính bền vững của điểm du lịch 66
  3. 3.1.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào sức chứa a. Khái niệm và các loại sức chứa - Khái niệm sức chứa Sức chứa của một điểm đến là mức độ sử dụng hoặc phát triển du lịch tối đa điểm đến có thể hấp thu (chấp nhận) mà không tạo ra sự phá huỷ môi trường tự nhiên và các vấn đề tồn tại về kinh tê - xã hội đồng thời không làm giảm chất lượng các kinh nghiệm thu nhận được của du khách 67
  4. 3.1.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào sức chứa (tiếp) a. Khái niệm và các loại sức chứa (tiếp) - Các loại sức chứa: Sức chứa vật chất Sức chứa tâm lý Sức chứa sinh học Sức chứa xã hội 68
  5. 3.1.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào sức chứa (tiếp) b. Nội dung đánh giá Việc xác định sức chứa bao gồm cả 3 giá trị: sinh thái, kinh tế và xã hội. - Công thức chung để tính sức chứa vật lý của một điểm du lịch: CPI = AR / a Trong đó: + CPI: Sức chứa tại một thời điểm (Instantaneous Carrying Capacity) + AR: Diện tích của không gian du lịch (Size of Area) + a: Diện tích chuẩn cho một khách (tiêu chuẩn không gian) 69
  6. 3.1.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào sức chứa (tiếp) b. Nội dung đánh giá (tiếp) - Công thức tính sức chứa hàng ngày của một điểm du lịch: CPD = CPI x TR Trong đó: + CPD: Sức chứa hàng ngày (Daily Capacity) + CPI: Sức chứa thường xuyên + TR: Công suất sử dụng mỗi ngày (Turnover Rate of Users per Day) 70
  7. 3.1.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào sức chứa (tiếp) c. Hạn chế - Hoạt động của con người tác động lên hệ thống có thể từ từ và có thể tác động lên những bộ phận khác nhau của hệ thống với mức độ khác nhau - Mọi môi trường DL đều là môi trường đa mục tiêu cho nên phải tính cả việc sử dụng vào các mục đích khác, đồng thời xác định chính xác mức độ sử dụng cho DL - Cách sử dụng khác nhau sẽ dẫn đến các tác động khác nhau. 71 - Các nền văn hóa khác nhau có mức độ nhạy cảm khác nhau với thay đổi.
  8. 3.1.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào sức chứa (tiếp) d. Điều kiện áp dụng Phương pháp sức chứa được áp dụng tương đối dễ dàng trong các trường hợp điểm du lịch có những đặc tính sau: - Tính đồng nhất về đối tượng du lịch khá cao - Kích thước nhỏ - Độ cô lập cao, tách khỏi các khu vực hoạt động dân sinh khác 72 - Độ đồng nhất cao của du khách.
  9. 3.1.2. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào bộ chỉ thị môi trường UNWTO a. Khái niệm b. Tiêu chuẩn - Là một phép đo khách quan, ai đo cũng cho giá trị như nhau. - Có thể xác lập được với giá cả và thời gian hợp lý (xu thế là nhanh hơn và rẻ hơn). - Phản ánh các giá trị cập nhật. 73
  10. 3.1.2. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào bộ chỉ thị môi trường UNWTO (tiếp) c. Cấu trúc - Chỉ thị đơn phản ánh một bộ phận nhỏ của vấn đề cần đánh giá. - Bộ chỉ thị đơn: Là tập hợp các chỉ thị đơn phản ánh toàn bộ vấn đề (còn được gọi là hồ sơ môi trường). - Chỉ thị tổng hợp là dạng chỉ thị phản ánh một vấn đề lớn, đòi hỏi một lượng lớn các số liệu, tài liệu cần phân tích. 74
  11. 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính bền vững của điểm du lịch a. Khái niệm b. Yêu cầu - Nhu cầu du khách được đáp ứng cao độ - Phân hệ sinh thái tự nhiên (bao gồm một bộ phận của đối tượng khách du lịch) không bị suy thoái - Phân hệ kinh tế: tăng trưởng kinh tế cho cả doanh nghiệp và cộng đồng địa phương. - Phân hệ xã hội nhân văn: giữ được bản sắc văn 75 hóa truyền thống của cộng đồng địa phương trên cơ sở tăng cường văn minh do mở rộng giao lưu với du khách.
  12. 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính bền vững của điểm du lịch (tiếp) c. Nội dung 76
  13. 3.2. Các tiêu chuẩn du lịch bền vững 3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu 3.2.2. Tiêu chuẩn nhãn xanh ASEAN 3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh 3.2.4. Tiêu chuẩn ISO 14001 77
  14. 3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu a. Một số lợi ích của bộ tiêu chuẩn DLBV toàn cầu - Định hướng bền vững hóa các hình thức kinh doanh ở mọi cấp độ và hướng các nhà kinh doanh chọn lựa chương trình DLBV để đáp ứng tiêu chuẩn toàn cầu - Hướng dẫn các đại lý du lịch chọn lựa nhà cung cấp dịch vụ DLBV - Giúp đỡ khách hàng nhận biết các hoạt động và chương trình DLBV - Cung cấp phương tiện thông tin nhận định về các 78 nhà cung cấp dịch vụ du DLBV
  15. 3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu (tiếp) a. Một số lợi ích của bộ tiêu chuẩn DLBV toàn cầu (tiếp) - Đảm bảo rằng tiêu chuẩn của chứng chỉ và các chương trình tình nguyện đáp ứng được những tiêu chí đã được công nhận rộng rãi - Chỉ ra điểm khởi đầu để phát triển DLBV cho các chương trình của chính phủ, tổ chức phi chính phủ và tư nhân - Là cơ sở định hướng cho chương trình giáo dục và 79 đào tạo về du lịch
  16. 3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu (tiếp) b. Quản lý hiệu quả và bền vững - Tuân thủ các điều luật và quy định có liên quan trong khu vực và quốc tế - Tất cả nhân viên được đào tạo định kỳ về vai trò của họ trong quản lý môi trường, văn hóa xã hội, sức khỏe và các thói quen an toàn - Cần đánh giá sự hài lòng của khách hàng để có các biện pháp điều chỉnh phù hợp 80
  17. 3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu (tiếp) b. Quản lý hiệu quả và bền vững (tiếp) - Quảng cáo đúng sự thật và không hứa hẹn những điều không có trong chương trình kinh doanh - Thiết kế và thi công cơ sở hạ tầng - Cung cấp thông tin cho khách hàng về môi trường xung quanh, văn hóa địa phương và di sản văn hóa, đồng thời giải thích cho khách hàng về những hành vi thích hợp khi tham quan các khu vực tự nhiên, các nền văn 81 hóa và các địa điểm di sản văn hóa.
  18. 3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu (tiếp) c. Gia tăng lợi ích KT- XH và giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phương - DNDL tích cực ủng hộ các sáng kiến phát triển cơ sở hạ tầng xã hội và phát triển cộng đồng như xây dựng công trình giáo dục, y tế và hệ thống thoát nước - Sử dụng lao động địa phương, có thể tổ chức đào tạo nếu cần thiết, kể cả đối với vị trí quản lý - Các dịch vụ và hàng hóa địa phương nên được DNDL bán phổ biến và rộng rãi 82 - DNDL cung cấp phương tiện cho các DN nhỏ tại địa phương để phát triển và KD các sản phẩm bền vững
  19. 3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu (tiếp) c. Gia tăng lợi ích KT- XH và giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phương (tiếp) - Thiết lập một hệ thống quy định cho các hoạt động tại cộng đồng địa phương, với sự đồng ý và hợp tác của cộng đồng - DNDL phải thực hiện chính sách bảo vệ và ứng xử công bằng với các nhóm yếu thế - Tuân thủ luật pháp quốc tế và quốc gia về bảo vệ nhân công và chi trả lương đầy đủ - Các hoạt động của DN không được gây nguy hiểm cho 83 nguồn dự trữ cơ bản như nước, năng lượng hay hệ thống thoát nước của cộng đồng lân cận.
  20. 3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu (tiếp) d. Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ các tác động tiêu cực - Tuân thủ các hướng dẫn và quy định về hành vi ứng xử - Đồ tạo tác khảo cổ hay lịch sử không được phép mua bán hay trưng bày - Có trách nhiệm đóng góp cho công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa, khảo cổ và các tài sản - Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của cộng đồng địa phương khi sử dụng nghệ thuật, kiến trúc hay các di sản văn hóa. 84
nguon tai.lieu . vn