Xem mẫu

  1. Học phần DU LỊCH BỀN VỮNG Số tín chỉ: 2 (24,6) 1
  2. NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 1. Khái quát về du lịch bền vững Chương 2. Mục tiêu, nguyên tắc, chính sách và mô hình phát triển du lịch bền vững Chương 3. Đánh giá tính bền vững của du lịch và các tiêu chuẩn du lịch bền vững Chương 4. Quản lý du lịch bền vững Chương 5. Phát triển các loại hình du lịch bền vững 2
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK bắt buộc [1]. Vũ Đức Minh, (2008), Tổng quan du lịch, NXB Thống kê [2]. Swarbrooke. Jonh (2015), Sustainable Tourism Management, Wallingford: Cabi. [3]. Lars Aronsson (2000), The Development Of Sustainable Tourism, Bath Press, Great Britain. TLTK khuyến khích [4]. Website www.vea.gov.vn; www.vnppa.org.vn; 3 www.vietnamtourism.gov.vn; www.esrt.vn
  4. CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1. Khái niệm, đặc điểm và các loại hình du lịch bền vững 1.2. Các trụ cột của du lịch bền vững 1.3. Các chủ thể chính trong du lịch bền vững 1.4. Tác động của du lịch đến môi trường 4
  5. 1.1. Khái niệm, đặc điểm và các loại hình du lịch bền vững 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm du lịch bền vững 1.1.2. Các loại hình du lịch bền vững 5
  6. 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm du lịch bền vững a. Khái niệm - Theo World Conservation Union (1996) - Theo quan điểm của Luc Hens (1998) - Luật Du lịch (2017) - Theo Chương trình “Xóa đói giảm nghèo bằng du lịch” Giơ – ne – vơ (WTO, 2009) - Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC) và Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) (2009) 6 - Theo UNWTO (2005)
  7. 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm du lịch bền vững (tiếp) a. Khái niệm du lịch bền vững Luật Du lịch Việt Nam (2017): “Phát triển DLBV là sự PTDL đáp ứng đồng thời các yêu cầu về KT-XH và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai”. => Phân biệt du lịch bền vững và du lịch không bền vững 7
  8. 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm du lịch bền vững (tiếp) b. Đặc điểm du lịch bền vững - Về môi trường - Về xã hội và văn hóa - Về kinh tế 8
  9. 1.1.2. Các loại hình du lịch bền vững - Du lịch sinh thái - Du lịch trách nhiệm - Du lịch thiên nhiên - Du lịch văn hóa - Du lịch khám phá - Du lịch sức khỏe và spa 9
  10. 1.2. Các trụ cột của du lịch bền vững 1.2.1. Trụ cột kinh tế 1.2.2. Trụ cột xã hội và văn hóa 1.2.3. Trụ cột môi trường 10
  11. 11
  12. 1.3. Các chủ thể chính trong du lịch bền vững 1.3.1. Cơ quan quản lý nhà nước 1.3.2. Các tổ chức xã hội 1.3.3. Doanh nghiệp 1.3.4. Cộng đồng địa phương 1.3.5. Cơ quan truyền thông 1.3.6. Khách du lịch 12
  13. 1.3.1. Cơ quan quản lý nhà nước 1.3.1.1. Lợi ích, vai trò và trách nhiệm 1.3.1.2. Chính sách về du lịch có trách nhiệm 1.3.1.3. Công cụ để đạt được chính sách du lịch bền vững 13
  14. 1.3.1.1. Lợi ích, vai trò và trách nhiệm - Lợi ích của du lịch bền vững - Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước - Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước 14
  15. 1.3.1.2. Chính sách về du lịch có trách nhiệm - Mục tiêu kinh tế: Tối đa hóa đóng góp tích cực và sáng tạo cho nền kinh tế địa phương - Mục tiêu môi trường: Giảm thiểu các tác động tiêu cực của du lịch đến môi trường - Mục tiêu xã hội: Giảm thiểu các tác động tiêu cực của du lịch đến xã hội 15
  16. 1.3.1.3. Công cụ để đạt được chính sách du lịch bền vững - Các chỉ số và giám sát bền vững - Các giới hạn thay đổi - Luật du lịch quốc gia - Quy định - Quy hoạch sử dụng đất và kiểm soát sự phát triển - Đánh giá tác động môi trường, xã hội và kinh tế - Thuế và phí - Các ưu đãi tài chính và thỏa thuận - Cơ chế tự nguyện - Các công cụ hỗ trợ 16
  17. 1.3.2. Các tổ chức xã hội 1.3.2.1. Lợi ích của các tổ chức xã hội - Thu được lợi nhuận từ những hoạt động thương mại - Thực hiện phi lợi nhuận trong một số dự án xã hội 17
  18. 1.3.2. Các tổ chức xã hội (tiếp) 1.3.2.2. Trách nhiệm của các tổ chức xã hội - Lên án các khách sạn sử dụng chiếm dụng đất và nước tại địa phương trái phép - Yêu cầu công bằng trong thương mại du lịch - Đòi hỏi quyền lợi cho người dân địa phương - Cung cấp lao động tự nguyện để tham gia các dự án bảo tồn 18
  19. 1.3.2. Các tổ chức xã hội (tiếp) 1.3.2.2. Trách nhiệm của các tổ chức xã hội (tiếp) - Bảo tồn các di sản có giá trị và phát triển các di sản - Sử dụng doanh thu đặt được của các tổ chức xã hội để tiếp tục bảo tồn các di sản để hoạt động DLBV - Gây quỹ để hỗ trợ bảo tồn các dự án DLBV 19
  20. 1.3.3. Doanh nghiệp 1.3.3.1. Lợi ích cho doanh nghiệp - Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng - Tăng giá trị sản phẩm - Hỗ trợ cộng đồng - Tạo ra những chú ý tích cực từ cơ quan truyền thông - Giúp tiết kiệm tiền - Giúp giữ chân nhân viên 20
nguon tai.lieu . vn