Xem mẫu

CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH ThS. BS VÕ NGUYỄN DIỄM KHANH NỘI DUNG 1. Tần suất 2. Nguyên nhân 3. Phôi thai học 4. Sinh lý bệnh 5. Triệu chứng lâm sàng 6. Triệu chứng cận lâm sàng 7. Diễn tiến - Biến chứng 8. Điều trị TẦN SUẤT –Khỏang 1/5000 trên sơ sinh đủ tháng, 8/1000 trên sơ sinh thiếu tháng –5-10% TBS (trừ trẻ sanh non) –5-10% các bệnh TBS khác có kèm COĐM (TLT, TLN, Hẹp eo ĐMC, hẹp ĐMP, hở van 2 lá) –Nữ : nam = 3:1 PHÔI THAI - Ống ĐM có nguồn gốc từ cung thứ VI cung ĐMC phôi thai, được biệt hóa từ rất sớm thừ tháng thứ 4 thai kỳ. - Ống ĐM đóng sau sanh: Về chức năng:48 giờ tuổi Về giải phẫu: 3 tháng tuổi (thành dây chằng ĐM) NGUYÊN NHÂN Quá trình đóng hoặc giữ OĐM thông thương liên quan đến: 1. Lượng Prostaglandin/máu 2. Áp lực Oxy máu 3. Yếu tố gen, di truyền gây thiếu hụt cơ trơn / dư mô chun (mô chun trong OĐM chỉ hiện diện giữa lớp nội mạc và trung mạc) 4. Cấu trúc, cách sắp xếp các fibrin sợi cơ trơn trong các lớp áo và mô matrix ngoài tế bào Sau sanh ống ĐM đóng do: 1. Nồng độ oxy máu tăng lên 2. Nồng độ prostaglandin E2 máu giảm do Không còn nhau thai sản xuất Phổi hoạt động làm tăng thoái hoá ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn