Xem mẫu

  1. Cuộc thi nhà nghiên cứu trẻ BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM DO HELICOBACTER PYLORI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 TỪ THÁNG 06/2013 ĐẾN THÁNG 01/2014 BS. NGUYỄN PHÚC THỊNH
  2. Xin cam đoan • Các số liệu tôi sắp công bố là hoàn toàn sự thật • Chưa được công bố trong bất cứ nghiên cứu nào
  3. MỤC LỤC 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3. ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4. KẾT QUẢ 5. BÀN LUẬN 6. KẾT LUẬN
  4. ĐẶT VẤN ĐỀ  Tỷ lệ mới mắc của loét dạ dày tá tràng(DD_TT) do H.pylori ở trẻ em thấp.  Không có một con số chính xác cho tần số mới mắc của loét DD_TT ở trẻ em  Ờ Việt Nam:nghiên cứu về loét DD_TT chƣa thấy ở trẻ em  Tại BV NĐ1, bệnh loét DD_TT ngày càng nhiều, gặp ở tuổi dƣới 10 và điều trị tiệt trừ H.p thất bại rất nhiều.
  5. ĐẶT VẤN ĐỀ  Câu hỏi nghiên cứu Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị bệnh loét dạ dày tá tràng do H.pylori ở trẻ em nhƣ thế nào và tỉ lệ kháng thuốc kháng sinh của H. pylori trên các bệnh nhi này ở BV Nhi Đồng 1 là bao nhiêu?
  6. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị và xác định tỷ lệ kháng thuốc của H. pylori trong bệnh loét DD-TT do H. Pylori ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 06/2013 đến tháng 01/2014.
  7. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu cụ thể 1. Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của bệnh loét dạ dày tá tràng do H. pylori 2. Xác định tỉ lệ thất bại điều trị bệnh loét DD-TT sau điều trị tiệt trừ H. pylori theo phác đồ BV lần đầu. 3. Xác định tỉ lệ kháng với các loại kháng sinh của H. pylori trên kết quả cấy kháng sinh đồ ở bệnh nhi loét dạ dày tá tràng do H. pylori.
  8. TỔNG QUAN TÀI LiỆU Khái niệm -Nguyên nhân  Loét dạ dày tá tràng là một sang thƣơng niêm mạc sâu phá hủy lớp cơ niêm của thành dạ dày và tá tràng.  2 nhóm nguyên nhân • Loét DD-TT nguyên phát: do DD-TT nhiễm vi trùng H. pylori • Loét DD-TT thứ phát: không do H.p : thuốc, nhiễm trùng, tự miễn, tăng tiết a xít …
  9. TỔNG QUAN TÀI LiỆU Triệu chứng lâm sàng 1. Triệu chứng tiêu hóa • Đau bụng: đau thƣợng vị, giảm khi ăn, thức giấc ban đêm Các triệu chứng đi kèm: Nôn & buồn nôn, no ngang, đầy bụng Đau bụng tái phát không đặc hiệu • XHTH trên là triệu chứng đầu tiên:25% • Đau bụng cấp do thủng dạ dày tá tràng 2. Triệu chứng ngoài tiêu hóa • Thiếu máu mạn
  10. TỔNG QUAN TÀI LiỆU Cận lâm sàng Xét nghiệm máu: Thiếu máu nhƣợc sắt Chuẩn đoán loét: X quang dạ dày cản quang, nội soi. Chuẩn đoán H.pylori 1. Nội soi (xâm lấn) • Xét nghiệm Urease(CLO test) • Mô học • Cấy • PCR 2. Không nội soi (không xâm lấn) • Huyết thanh chẩn đoán • Urease Breathing Test (UBT) • HpSA
  11. Sensitivity, specificity, and diagnostic accuracy of 7 diagnostic tests for H pylori infection in children BUT Histology PCR Culture 13 C-UBT IgG SA Sensitivity 92.6 96.3 92.6 96.3 100 88.9 92.6 Specificity 100 100 96.2 100 100 80.8 100 PPV 100 100 96.2 100 100 82.8 100 NPV 92.9 96.1 92.6 96.1 100 87.5 92.9 Accuracy 96.2 98.1 94.3 98.1 100 84.9 96.2 Journal of Pediatrics-Volume 136 • Number 6 • June 2000 National Taiwan University, Taipei, Taiwan.
  12. TỔNG QUAN TÀI LiỆU Điều trị  Điều trị nội o Điều trị nâng đỡ: truyền máu, giảm đau, chế độ ăn, thuốc băng niêm mạc, thuốc kháng tiết… o Điều trị tiệt trừ H.pylori  Điều trị ngoại khi có biến chứng thủng o Khâu lổ thủng
  13. TỔNG QUAN TÀI LiỆU Điều trị tiệt trừ H.pylori Guidelines From ESPGHAN and NASPGHAN for Helicobacter pylori Infection in Children 8-2011
  14. TỔNG QUAN TÀI LiỆU Điều trị tiệt trừ H.pylori Guidelines From ESPGHAN and NASPGHAN for Helicobacter pylori Infection in Children 8-2011
  15. TỔNG QUAN TÀI LiỆU Điều trị tiệt trừ H.pylori Guidelines From ESPGHAN and NASPGHAN for Helicobacter pylori Infection in Children 8-2011
  16. TỔNG QUAN TÀI LiỆU Điều trị tiệt trừ H.pylori tại BV Nhi Đồng 1 Liệu pháp Phác đồ 3 thuốc Clarithromycin+Amoxicillin+PPI Thay thế hay Bismuth+Metronidazole+PPI và tái phát thêm một trong 3 thuốc sau Amoxicillin/Tetracyclin/Clarithromycin Theo sách phác đồ điều trị Nhi khoa Nhi Đồng 1 năm 2013
  17. TỔNG QUAN TÀI LiỆU Điều trị tiệt trừ H.pylori thất bại 1. Tuân thủ điều trị kém của bệnh nhân 2. Đề kháng kháng sinh của H. pylori 3. Điều trị ức chế toan không tốt 4. Chi phí điều trị
  18. ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu oTiền cứu, mô tả hàng loạt ca.
  19. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu  Dân số mục tiêu  Bệnh nhi loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 6/2013 đến 01/2014  Dân số chọn mẫu  Bệnh nhi loét dạ dày tá tràng phát hiện qua nội soi và đƣợc điều trị, theo dõi tại BV NHI ĐỒNG 1 từ tháng 6/2013 đến 01/2014  Cỡ mẫu  Lấy trọn
  20. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp chọn mẫu Tiêu chí chọn mẫu o Bệnh nhi loét dạ dày tá tràng phát hiện qua nội soi, chƣa đƣợc điều trị Hp trƣớc đó đƣợc điều trị vàtheo dõi tại BV NHI ĐỒNG 1 từ tháng 6/2013 đến 01/2014. o Xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu của thân nhân bệnh nhi.
nguon tai.lieu . vn