Xem mẫu

  1. 5 ph ươn g th ức c ải thi ện hi ệu su ất làm vi ệc c ủa nhân viên Đối v ới CEO ho ặc các nhà qu ản lý, l ợi nhu ận chính là m ụ c đí ch l ớn nh ất để h ọchi tr ảchi phí cho m ọi ti ế n trình công vi ệ c của doanh nghi ệp. Tuy nhiên, có m ột đi ều Goalify mu ốn kh ẳng định ch ắc ch ắn v ới các b ạn r ằng: là h ọkhông th ểđạt được m ụ c tiêu l ợ i nhu ậ n nếu thi ếu đi y ếu t ốl ớn nh ất làm nên m ột t ổch ức v ững m ạnh đó là con ng ườ i hay ở đâ y chính là nhân viên và đồn g nghi ệp c ủ a h ọ. Và sai l ầm l ớn nh ất v ới nhi ều nhà qu ản lý các c ấp chính là ch ỉ đặt ra m ụ c tiêu mà không quan tâm đến nhân viên c ủa mình đa ng làm vi ệc nh ư th ế nào, có n ăng su ất hay hi ệu qu ả không, trong khi chính n ăng su ất là th ứquy ết địn h xem doanh thu c ủ a t ổch ứ c có ‘ đạ t đỉnh’ được hay không. V ậy thì làm cách nào chúng ta có th ểgiúp nhân viên đạt d ược ch ỉ s ốn ăng su ất cao nh ất có th ể? 1. Sự xao lãng là kẻ thù lớn nhất! Với sự bùng nổ của ngành công nghệ , các công ty có tầm quy mô ảnh hưởng lớn trên thế giới như Google, Facebook, Instagram, Messenger,… thì  xao lãng khỏi công việc là điều không thể tránh khỏi. Và việc này thực sự tệ với những người đi làm văn phòng khi việc truy cập mạng là cần  phải làm hằng ngày để cập nhật thông tin từ cấp trên hay nhận báo cáo từ cấp dưới, kiểm tra mail từ đối tác,… Thời gian là vàng bạc, mọi người đều biết điều này, nhưng thông thường họ lại không để ý hoặc hoàn toàn không nhận ra rằng, họ đang lãng phí   thời gian không chỉ của chính họ, mà hơn nữa là những đồng nghiệp xung quanh. Theo một cuộc điều tra của Salary.com thì 67% nhân viên được   khảo sát có thói quen đi tới những trang web không liên quan đến công việc của họ *mỗi ngày. *39% trong số đó lãng phí 1 tiếng mỗi tuần, 29% là  2 tiếng mỗi tuần, 21% dành ra 5 tiếng và con số 3% nhân viên nói rằng họ bỏ ra 10 tiếng hoặc hơn mỗi tuần để làm những việc không liên quan.   Và Facebook, Linkedin và Amazon chính là 3 trang web hấp dẫn nhân viên công sở nhất.
  2. Những người được khảo sát cho rằng nguyên nhân phổ biến gây ra những sự phân tâm này chủ yếu là: Công việc không đủ thử thách; Thời gian làm việc quá nhiều; Công ty không thừa nhận xứng đáng công sức của họ; Nhân viên không hài lòng với công việc hiện tại và cuối cùng chỉ vì họ cảm thấy chán. Và làm thế nào để công ty hoặc cụ thể hơn là các nhà lãnh đạo giải quyết vấn đề này, dưới đây là một số gợi ý của Goalify dành cho bạn: Những quãng nghỉ ngắn không chỉ hạn chế nhân viên làm chuyện riêng trong giờ làm mà còn có thể giúp họ gia tăng năng suất công việc. Liên quan tới việc lướt những website không liên quan thì bộ phận IT có thể giúp đỡ bằng cách đặt một bộ lọc các website nói trên và dùng  các phần mềm để theo dấu hoạt động truy cập mạng của từng cá nhân. Hãy đặt ra những điều khoản và luật lệ nhằm hạn chế tình trạng trên nếu nó xảy ra quá thường xuyên. Một cách khác vừa giúp nhân viên tăng được hiệu suất vừa tiết kiệm thời gian của mọi người, là đưa ra những công việc có khối lượng và   mức độ thích hợp tương ứng với năng lực cùa từng nhân viên. 2. Công ty là nhà, còn nhân viên chính là những người thân  thiết nhất. HayGroup cho biết trong một cuộc khảo sát của họ rằng: ‘Sự gắn kết giữa các nhân viên giúp tăng tới 43% năng suất cá nhân’. Hãy đặt mình vào  góc nhìn của một nhân viên khi đồng nghiệp hay cấp trên của họ không muốn giao tiếp, nói chuyện với họ. Dù là xã giao hay thân thiết đi chăng   nữa, sự từ chối này thật sự khó có thể chấp nhận được. Điều này hẳn sẽ làm cho người nhân viên cảm thấy mệt mỏi và luôn phải nghĩ ngợi, tìm   hiểu lí do tại sao mình lại bị ‘cho ra rìa’. Lâu dần, nó trở thành một sự xao nhãng tệ hại mà chúng tôi đã đề cập phía trên. Để tránh mối nguy hại này thực sự không khó. Hãy coi nhân viên và những người đồng cấp của bạn là một gia đình. Bảo vệ, quan tâm, hỏi han   công việc của họ. Và quan trọng hơn, không chỉ nhà quản lý là người duy nhất làm việc này mà hãy khuyến khích mọi nhân viên trong công ty,   trong đội ngũ của bạn hành xử với đồng nghiệp của mình như người trong một nhà. Hãy giúp nhân viên hiểu rằng dù công việc của họ như thế nào đi chăng nữa thì bạn hay các đồng nghiệp của họ đều luôn ở đó để tương trợ, giúp   đỡ tận tình.
  3. 3. Hãy công bằng. Công bằng là thứ  mà mọi người ai cũng mong muốn không chỉ  trong đời sống cá nhân, gia đình mà còn là trong công việc của họ. Thiếu công   bằng, minh bạch trong công việc không chỉ tác động tiêu cực với hiệu suất công việc nói chung của công ty mà còn ít nhiều ảnh hưởng xấu đến  tinh thần của cá nhân bị nhìn nhận không đúng với công sức thực tế mà họ đóng góp.. “Những cá nhân tin tưởng rằng nhà lãnh đạo của họ quan tâm đến họ như là một tổng thể  lớn thay vì từng nhân viên một thì năng suất hơn, hài   lòng hơn và quan trọng là mãn nguyên hơn. Một khi nhân viên hài lòng thì khách hàng hài lòng và từ  đó doanh thu hình thành.” – đây là những lời  nhận xét của bà Anne M. Mulcahy ­ cựu CEO của tập đoàn Xerox.
  4. Sự  bất công không chỉ   ảnh hưởng tới cá nhân mà nó còn chia rẽ  nội bộ  của một công ty hay một phòng, ban. Mọi hoạt động, đường đi, nước   bước của mọi người trong tổ chức ngày nay đều được theo dõi một cách nghiêm ngặt nhất cho dù bạn là lãnh đạo, nhà quản lý hay những người   giám sát, hãy quản lý và điều hướng nhân viên của mình của bạn hợp lý và như thế công việc của bạn và từng nhân viên sẽ dễ dàng hơn, đừng vì   một vài cá nhân mà ảnh hưởng tới tập thể, gây ra sự trì trệ trong công việc. 4. Dùng những công cụ hỗ trợ. Trong nhiều trường hợp, chỉ bạn quản lý công việc của tổ chức là không đủ, chính vì vậy bạn cần tới những cá nhân khác như Phó Giám đốc hay   các trưởng dự án để theo dõi công việc của từng nhân viên từ đó đưa được ra hướng giải quyết giúp cho năng suất lao động tập thể tăng lên. Tuy   nhiên, không phải khi nào việc báo cáo theo từng cấp có hiệu quả do một vài nguyên nhân như  lãng phí thời gian cho quá nhiều cuộc họp, quá  nhiều nhân viên/công việc để báo cáo, thiếu sót trong cách nhìn nhận vấn đề của từng người thì công cụ/tiện ích công nghệ sẽ giúp đỡ bạn trong   khoản này. Một số ứng dụng có thể theo dõi công việc của nhân viên như bộ Google Suite của Alphabet bằng Lịch hay Drive,… tuy nhiên bộ công   cụ  này lại không thể  giúp bạn tổng hợp và đánh giá trực tiếp công việc của từng người. Ngoài ra, Goalify cũng là một phần mềm sử  dụng lý  thuyết OKR (Objects and Key Results) được Intel phát triển, tổng hợp, đánh giá và đưa ra những gợi ý giúp gia tăng năng suất của từng cá nhân   trong tổ chức với độ minh bạch và linh động cao. 5. Phần thưởng và những lời khen chính là ‘điểm yếu’  của nhân viên. Như  đã đề  cập trong Ebook – A Comprehensive Guide to OKR của chúng tôi thì chính những phần thường và sự  công nhận là sự  thúc đẩy lớn  nhất từ những nhà lãnh đạo dành cho nhân viên của mình. Recognition Hungry ­ sự đòi hỏi được công nhận chính là đỉnh chóp của tháp nhu cầu Maslow thì của không chỉ những người đi làm nói riêng mà là  tâm lý chung của mọi người. Khi bạn nhận ra và đánh giá đúng sự hiệu quả công việc của một nhân viên, đó chính là cách tốt nhất để  tăng hiểu   quả công việc của người đó. Hơn nữa, sự công nhận không chỉ ảnh hưởng tới tâm lý của nhân viên này, mà còn tạo nên một tấm gương làm cho   các nhân viên khác có động lực đê cạnh tranh trong công việc. Không chỉ sự công nhận quan trọng, mà khen thưởng cũng cần thiết không kém. Sự tưởng thưởng và hoan nghênh khi hoàn thành tốt công việc là   một trong những điều kiện cần nhưng nên nhớ rằng bạn không nên áp dụng nó quá thường xuyên. Tới một thời điểm nhất định thì bạn phải biến 
  5. lời nói thành hành động, từ đó giúp nhân viên của bạn nhận ra rằng đó không chỉ là lời nói suông mà bạn đã ghi nhớ, lưu tâm đến những lời tán   dương của chính mình rồi kết quả xứng đáng của họ chính là những phần thưởng này.
nguon tai.lieu . vn