Xem mẫu

  1. Viết trước hạn Đừng hoảng hốt: hãy theo trình tự! Liệu bạn có vấp phải vấn đề thời hạn với nhà xuất bản, đã hoàn thành hay do chần chừ Bước 1: Bắt tay chuẩn bị Suy nghĩ về chủ đề  Tâm trí thoải mái và nghĩ về phát triển ý chính.  Tắt điện thoại khi đang tư duy  Hãy chú ý các  ý phát triển và các cụm từ hay trong số ghi chép  Bàn luận về chủ đề  Cách tiếp cận có lợi cho bạn khi có một người khác phản biện  giúp “cốt truyện” hay ý tưởng dự án Nếu phản hồi không rõ ràng, hãy yêu cầu giải thích thêm 
  2. Đừng quá bảo thủ, hay quá hùng biện – hãy lắng nghe, ghi  chép và tiếp tục như thế (bạn không có thời gian để tranh luận: đó chỉ l à công việc viết  của bạn thôi!) Loại bỏ sao nhãng – có một nơi yên tĩnh giúp bạn viết  Sắp xếp lại mọi thứ bạn thấy cần  tránh tìm kiếm và gián đoạn trong khi viết  Lập lịch làm việc trong suốt theo tiến trình lùi dần từ thời  hạn chót Nêu bật các bước chính: ngày hoàn thành, chỉnh sửa, viết  nháp, sắp xếp nơi viết, thu thập thông tin và nguồn tài liệu Nếu cộng tác với người khác bạn cần lập bảng tiến độ rõ  ràng. Bước 2: Viết. Đơn giản chỉ là viết Khi viết không dừng lại để biên tập hay nghiên cứu  Tránh tập trung vào một vấn đề và nên để lại đến giai đoạn  bạn chỉnh sửa
  3. Đừng bị chệch hướng vì những tiểu tiết – hãy tập trung vào  tổng thể Lập một sườn bài hay bản sơ đồ các ý chính  Viết luận đề để phát triển  Cụ thể và phù hợp với chủ đề được giao  Giới thiệu câu chủ để trong đoạn đầu  Hãy viết đoạn đầu bằng những dữ liệu và văn cảnh phù hợp  và cơ bản: ai, cái gì, khi nào, ở đâu, tại sao, như thế nào Mời gọi sự tham gia của người đọc  Phát triển:  Ấn định trang giấy, và mỗi đoạn bằng những câu chủ đề.  Chỉnh sửa sau ... Khi viết chú ý dùng chữ đậm hay mầu những gì bạn chưa  tin chắc Xem lại tất cả những chú ý khi xem lại  “Dẫn giải” rõ ràng 
  4. Trong phần giới thiệu, thông báo cho người đọc bạn sẽ làm gì  và sau đó thực hiện Chỉnh sửa Hãy ở vào vị trí của nhà biên tập hay giáo viên: nhận xét  bài viết của mình. Hãy coi bài luận của mình là bài viết của người khác để đánh  giá Kiểm tra lỗi chính tả.  Dùng công cụ “tìm kiếm” để tìm những từ bạn sử dụng quá  nhiều In và đọc bài viết to  Bài in ra dễ biên tập hơn.  Nghe có ổn không?  Đánh dấu vào những nơi có vấn đề giúp bạn có thể chỉnh sửa  sau. (Nếu bạn không thể đọc câu đó một hơi, câu đó có thể quá  dài)
  5. Xem lại câu:  Mỗi lần tập trung vào một ý  Các câu chính cần ngắn và mạch lạc và cắt bỏ bớt dấu phẩy  Cấu trúc lý tưởng: chủ ngữ - động từ - tân ngữ.  Tránh dùng quá nhiều mệnh đề trạng ngữ  Chuyển thể phủ định sang thể khẳng định  Giữ giọng văn tích cực và động từ mạnh mẽ  Kiểm soát/giới hạn vốn từ  Nhận biết từ đồng nghĩa, tiến nóng, tiến bồi  Cần hạn chế các từ chuyên môn, giới thiệu giải thích ban đầu,  nêu định nghĩa và dùng đúng Hạn chế dùng chữ số trong câu  Cần kiểm tra số hai lần!  Thêm biểu đồ, minh hoạ, v.v… để giải thích rõ. 
  6. Thông tin hình ảnh cần để củng cố thêm cho ngôn từ và  ngược lại.
nguon tai.lieu . vn