Xem mẫu

Tröôøng THCS Löông Taán Thònh Tuần 1 Tiết 1 Bài 1 Văn Bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN ( Truyền Thuyết) Ngày soạn:10/8/2008 I Mục tiêu : ­ Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên. Chỉ ra được và hiểu được ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện ­ Kể, tìm những chi tiết đặc sắc. ­ Tự hào dân tộc, ý thức độc lập và tinh thần đoàn kết anh em một nhà trong cộng đồng người Việt II: Chuẩn bị: GV: SGK + Giáo án + tranh minh họa HS : SGK + vở( Soạn + bài tập + ghi chép III:Tiến trình lên lớp: 1: Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh 3: Bài mới: Nội dung I Đọc­ hiểu chú thích ( SGK) II: Đọc hiểu văn bản: 1.Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ : ­Là con thần biển, có nhiều phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt Phương pháp Bổ sung * Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn và lưu ý nội dung từng đoạn . ? Xác định bố cục văn bản. ­Từ đầu… … … long trang Việc kết hôn của Long Quân và Âu Cơ . ­Tiếp … … … lên đường Việc sinh con và chia con của Long Quân và Âu Cơ ­ Phần còn lại Sự trưởng thành của các con Long Quân và Âu Cơ GV : Sửa cách đọc của học sinh theo từng đoạn GV: Hướng dẫn h/sinh kể tóm tắt truyện GV: Hướng dẫn h/sinh giải thích từ khó ? truyền thuyết là gì. GV: Truyền thuyết có cơ sở lịch sử cốt lỗi sự thật lịch sử. Tuy vậy truyền thuyết không phải là lịch sử, bỡi đây là truyện, là tác phẩm nghệ thuật dân gian nên có yếu tố tưởng tượng, thường lí tưởng hóa sự vật, sự kiện nhân vật. Người kể và người nghe tin truyền thuyết như có thật HS: Kể tóm tắt đoạn 1. ? Trong trí tưởng tượng của người xưa, Long Quân hiện lên với những đặc điểm phi thường nào về nồi giống và sức mạnh. ? Theo em sự phi thường ấy là biểu hiện của Nguyeãn Thò Tím 1 Năm học:2008 ­­ 2009 yêu quái giúp dân. ­ Là con thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần yêu thiên nhiên, cây cỏ. 2 Việc sinh con và chia con của Long Tröôøng THCS Löông Taán Thònh một vẻ đẹp như thế nào. ­ Vẻ đẹp cao quý của bậc anh hùng ? Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm đáng quý nào về giống nòi, nhan sắc và đức hạnh. ? Theo em, những điểm đáng quý đó ở Âu Cơ là biểu hiện của một vẻ đẹp như thế nào. ­ Vẻ đẹp cao quý của người phụ nữ. GV chuyển ý: Trai tài gái sắc, họ đem lòng yêu thương nhau và kết nên duyên nghĩa vợ chồng. Thế rồi điều gì xảy ra đối với họ giữa họ và ta có quan hệ gì HS: Kể tóm tắt đoạn 2 Quân và Âu Cơ: ­ Giải thích mọi ? Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ, có nghĩa là những vẻ đẹp cao quý của thần tiên người chúng ta đều là anh em ruột thịt do cùng một cha mẹ sinh ra Đó là ý nguyện phát triển dân tộc: làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai. ­ Là ý nguyện đoàn kết, thống nhất dân tộc, mọi người ở mọi vùng đất nước đều có chung nguồn gốc ý chí và sức mạnh. được hòa hợp theo em qua mối duyên này, người xưa muốn ta nghĩ gì về nòi giống dân tộc. ­ Dân tộc ta có nòi giống cao quý thiêng liêng ? Chuyện Âu Cơ sinh con có gì lạ. Chi tiết ấy có ý nghĩa gì. GV bình : Từ “đồng bào, Bác Hồ nói có nghĩa là cùng bào thai, mọi người trên đất nước ta đều có chung một nguồn gốc. Cái giống nòi ta thật cao quý, thiêng liêng. Từ trong cội nguồn, dân tộc ta đã là một khối thống nhất. ? Long Quân và âu Cơ đã chia con như thế nào. Vì sao cha mẹ lại chia con thành hai hướng lên rừng, xuống biển . ­ Rừng núi là quê mẹ, biển là cha các con ở hai bên nội ngoại cân bằng, đặc điểm nước ta rộng lớn, nhiều rừng và biển . ? Qua sự việc Long Quân và Âu Cơ chia con thành hai hướng người xưa muốn thể hiện ý nguyện gì. ­ Truyện còn kể rằng các con Long Quân và Âu Cơ nối nhau làm vua ở đất Phong Châu, đăt tên nước là Văn Lang, lấy danh hiệu là Hùng Vương không hề thay đổi. Theo em các sự việc đó có ý nghĩa gì trong việc cắt nghĩa Nguyeãn Thò Tím 2 Năm học:2008 ­­ 2009 3. Ý nghĩa truyện: Ghi nhớ SGK Tröôøng THCS Löông Taán Thònh truyền thống dân tộc. ­ Dân tộc ta có từ lâu đời trải qua các triều đai Hùng Vương. Phong Châu là đất tổ, dân topọc ta có truyền thống đoàn kết, thống nhất bền vững ? Em hiểu gì về dân tộc ta qua văn bản này . ­ Dân tọc ta có nguồn gốc thiêng liêng cao quý, là một khối đoàn kết thống nhất bền vững Điều đó được chứng minh qua hai cuộc chiến ? Văn bản này bồi đắp cho em những tình cảm nào ­ Tự hào dân tộc, yêu quý truyền thống dân tộc, đoàn kết thân ái với mọi người GV Các truyền thuyết liên quan đến sự thật lịch sử xa xưa. Theo em, văn bản này phản ánh sự thật lịch sử nào của nước ta trong quá khứ? ­ Thời đại các Vua Hùng, đền thờ Vua Hùng ở Phong Châu, Phú Thọ, giỗ tổ Hùng Vương hàng năm. ? Văn bản có chứa nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo hãy liệt kê. ­ Lạc Long Quân nòi rồng phép lạ, Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng … … … ? Em hiểu gì về các chi tiết kì ảo đó. ­ Là các chi tiết tưởng tượng không có thật, rất phi thường. HS đọc ghi nhớ/ 8 IV: Củng cố ­ hướng dẫn tự học : 1. Củng cố: Truyền thuyết là gì ? Nghệ thuật và ý nghĩa truyện ? 2. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học: Kể tóm tắt truyện ; nêu ý nghĩa truyện. Làm bài tập 1 SGK, bài tập 1,2,3 sách bài tập b. Bài sắp học : Bánh Chưng Bánh Giầy ­ Soạn đọc hiểu văn bản ­ Đọc kể tóm tắt truyện ­ Tập làm và mang theo mẫu bánh V: Phần kiểm tra Tuần 1 Tiết 2 Bài 1 Văn Bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY( Truyền Thuyết) Ngày soạn: 10/8/2008 I Mục tiêu : ­ Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết: Bánh Chưng, Bánh Giầy ­ Chỉ ra được và hiểu được ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện. ­ Kể và tìm được những chi tiết đặc sắc II: Chuẩn bị : GV : SGK + bài soạn + mẫu bánh HS : SGK + vở ( soạn , bài tập, ghi chép) Nguyeãn Thò Tím 3 Năm học:2008 ­­ 2009 Tröôøng THCS Löông Taán Thònh III: Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. KTBC: ­ kể tóm tắt và nêu ý nghĩa truyện: Con Rồng Cháu Tiên ­ Kiểm tra vở soạn 3. Bài mới: Nội dung I: Đọc ­ hiểu chú thích : ( SGK) II: Đọc ­ hiểu văn bản : 1. Hùng Vương chọn người nối ngôi: 2. Lang Liêu được thần dạy lấy gạo làm bánh: 3. Lang Liêu được nối ngôi vua Phương pháp Bổ sung HS: Đọc truyện diễn cảm HS: Phân đoạn? ­ Đoạn một: “ từ đầu … … … chứng giám” ­ Đoạn hai: “ tiếp … … … hình tròn” ­ Đoạn ba: “ phần còn lại” HS: Kể tóm tắt từng đoạn HS: Giải thích từ khó HS: Đọc đoạn 1 ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Y định ra sao? Bằng hình thức nào? ­ Ý định: Người nối ngôi phải nối được chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. GV: Hình thức mang tính chất một câu đố để thử tài mọi người. Trong truyện cổ dân gian giải đố là một trong những thử thách khó khăn đối với các nhân vật HS: đọc đoạn 2. ? Vị sao trong các Lang – Lang Liêu được thần giúp đỡ. ­ Chàng là người thiệt thòi nhất ­ Tuy là Lang nhưng từ khi lớn lên, chàng ra ở riêng chăm lo việc đồng áng. Lang liêu thân là con vua nhưng phận thì rất gần gũi dân thường. ­ Quan trọng hơn, chàng là người duy nhất hiểu được ý thần. Còn các Lang chỉ biết mang tiến cúng Tiên Vương sơn hào hải vị – vật liệu để làm ra thức ăn ngon ấy con người không làm ra được. Thần ởđây chính là nhân dân. Nhân dân rất quý trọng cái nuôi sống mình, cái mình làm ra được HS : Đọc đoạn 3: ? Víao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn đẻ nối ngôi vua. ­ Hai thức banh ấy có ý nghĩa thực tế : quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con người làm ra ­ Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa ( tượng trời, Nguyeãn Thò Tím 4 Năm học:2008 ­­ 2009 4. Ý nghĩa truyện . Ghi nhớ SGK/12 III: Luyện tập: BT 1/12 Đề cao nghề nông đề cao sự thờ kính trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhưng rất thiêng liêng giàu ý nghĩa. Quang cảnh ngày tết nhân dân ta gối hai loại bánh này còn có ya nghĩa giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câu chuyện BCBG BT2/12 ­ Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo ­ Lời vua nói với mọi người về hailoại bánh này. Tröôøng THCS Löông Taán Thònh tượng đất, muôn loài) ­ Do vậy hợp ý vua cha, chứng tỏ được tài đức của con người có thể nối chí vua. Đem cái quý nhất trong trời đất, của đồng ruộng, do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vương dâng lên cha thì đúng là người con tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình ? Nêu ý nghĩa truyện. ­ Giải thích nguồn gốc sự vật ­ Đề coa lao động đề cao nghề nông. Lang Liêu là nhân vật chính, hiện lên như một người anh hùng văn hóa. Bánh càng có ý nghĩa bao nhiêu thì càng nói lên tài năng, phẩm chất của Lang Liêu bấy nhiêu HS: đọc ghi nhớ Đây là chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn cho truyện. Trong các con chỉ Lang Liêu mới được thần giúp đỡ. Chi tiết này còn nêu bật giá trị của hạt gạo ở một đất nước mà cư dân sống bằng nghề nông là gạo là lương thực chính. Đồng thời còn thể hiện một cách sâu sắc cái đáng quý, đáng trân trọng của sản phẩm do con người tự làm Những cái bình thường, giản dị song lại chứa rất nhiều ý nghía sâu sắc. Nhận xét của vua chính là ý nghĩa tư tưởng, tình cảm của nhân dân về hai loại bánh này nói riêng và phong tục làm bánh vào ngày tết IV: Củng cố – hướng dẫn tự học : 1. Củng cố: Kể diễn cảm truyện 2. Hướng dẫn tự học : Nguyeãn Thò Tím 5 Năm học:2008 ­­ 2009 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn