Xem mẫu

  1. KỸ NĂNG SỐNG Nhóm 7 Trường Đại Học Bách Khoa  TP.HCM Giáo viên hướng dẫn :  Huỳnh Văn Kiệm
  2. Danh sách thành viên Nguyễn Đức Sỹ Hoàng Công Sơn Nguyễn Duy Quốc Nguyễn Viết Tâm Cao Ngọc Thịnh (NT)
  3. KỸ NĂNG SỐNG ●Khái niệm ●Đặc điểm ●Những kỹ năng sống  cần thiết
  4. Giới thiệu chung     Trong cuộc sống có nhiều vấn đề cần giải quyết Quyết định cần  Xung đột cần giải quyết Củng cố các mối quan  có hệ
  5. Giới thiệu chung     hay là các vấn đề về tâm lý Cảm xúc vui  Căng thẳng thần kinh Áp lực công việc buồn
  6. Giới thiệu chung Khả năng ứng phó một  cách hiệu quả với những  đòi hỏi và thách thức trong  cuộc sống nhằm duy trì một  thể chất lành mạnh, một  trạng thái tinh thần bình  ổn và mối quan hệ xã hội  tốt cũng như để thành công  trong công việc là hết sức  quan trọng đối với mỗi con  người Khả năng ứng phó này gọi là kỹ năng  sống
  7. ●Khái niệm Khái niệm của UNESCO Khái niệm của WTO Khái niệm của UNICEF     Kỹ năng sống là năng lực cá nhân để thực      Kỹ năng sống là cách tiếp cận giúp thay đổi      Kỹ năng sống là kỹ năng có những  hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào  hoặc hình thành hành vi mới (lưu ý đến sự cân  hành vi tích cực giúp các cá nhân có thể  ứng xử hiệu quả trước những khó khăn  cuộc sống hằng ngày.Đây là một quan niệm rất  bằng về tiếp thu kiến thức) của cuộc sống rộng năng lực tham gia vào cuộc sống hằng  ngày đều là kỹ năng sống
  8. ◦Bản chất     Với những kỹ năng sống khác nhau và những quan niệm  khác nhau sẽ có những kỹ năng cụ thể tương ứng.Kỹ năng  sống là kỹ năng làm chủ bản thân và kỹ năng xã hội     Nói cách khác kỹ năng sống  là kỹ năng làm chủ bản thân  của mỗi người,khả năng làm  chủ bản thân của người khác và  kỹ năng ứng phó tích cực trước  các tình huống trong cuộc sống
  9. ◦Bản chất     Trong kỹ năng sống có một số  khái niệm có tên gọi khác nhau  nhưng cũng một nội hàm ▪ Kỹ năng hợp tác­Kỹ năng làm  việc nhóm ▪ Kỹ năng kiểm soát,làm  chủ,quản lý,xử lý cảm xúc ▪ Kỹ năng thương lượng­Kỹ năng  đàm phán,thương thuyết ▪ Kỹ năng xã hội
  10. ◦Mối quan hệ     Các kỹ năng sống thường không tách rời nhau mà có mối  liên hệ chặt chẽ     Ví dụ ▪ Kỹ năng nhận thứ liên quan đến kỹ năng giao tiếp ▪ Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề liên quan  đến kỹ năng xử lý thông tin và kỹ năng kiên định ▪ Kỹ năng đạt mục tiêu liên quan tới kỹ năng xây dựng giá  trị và lập kế hoạch     Quá trình hình thành kỹ năng sống diễn ra trong và  ngoài hệ thống giáo dục.Không chỉ mình hệ thống giáo dục  mới hình thành kỹ năng sống mà còn phụ thuộc gia đình  và xã hội
  11. ◦Mối quan hệ     Các kỹ năng sống thường không tách rời nhau mà có mối  liên hệ chặt chẽ     Ví dụ ▪ Kỹ năng nhận thức liên quan đến kỹ năng giao tiếp ▪ Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề liên quan  đến kỹ năng xử lý thông tin và kỹ năng kiên định ▪ Kỹ năng đạt mục tiêu liên quan tới kỹ năng xây dựng giá  trị và lập kế hoạch
  12. ●Đặc điểm    Phân loại     Nhóm I :Kỹ năng nhận biết và sống với chính mình ▪ Tựu nhận thức ▪ Xác định giá trị ▪ Kiểm soát cảm xúc ▪ Ứng phó với căng thẳng
  13. ●Đặc điểm    Phân loại     Nhóm II :Kỹ năng nhận biết và sống với người khác ▪ Kỹ năng giao tiếp hiệu quả ▪ Kỹ năng giai quyết mâu thuẫn ▪ Kỹ năng thương lượng ▪ Kỹ năng từ chối
  14. ●Đặc điểm    Phân loại     Nhóm III :Kỹ năng ra quyết định một cách hiệu quả ▪ Tìm kiếm và xữ lý thông tin ▪ Tư duy phê phán ▪ Tư duy sáng tạo ▪ Ra quyết định và giải quyết vấn đề
  15. ◦Nguyên tắc ◊ Nguyên tắc trải nghiệm ⁞Học qua tình huống trải nghiệm    ▪ Người học được đặt vào tình huống trải nghiệm    ▪ Điểm quan trọng muốn nhấn mạnh là cần phải cho học  sinh đựơc đặt mình vào tình huống.Vì vậy trong các  chương trình  giáo dục kỹ năng sống nói chung có rất nhiều  tình huống học sinh phải đưa ra ứng xử của mình
  16. ◦Nguyên tắc ◊ Nguyên tắc trải nghiệm ⁞Học qua trải nghiệm ra quyết định ▪ Thông qua việc đưa tình huống học sinh có những cách lí  giải tại sao học sinh lại làm vậy .Sắm vai ,ứng sử,trải  nghiệm và lần sau có gặp những trường hợp tương tự thì  học sinh đó biết cách ứng xử thích hợp.
  17. ◦Nguyên tắc ◊ Nguyên tắc tiến trình ▪ Giáo dục kỹ năng sống không thể hình thành trong một  hay hai ngày mà là một quá trình lâu dài về nhậ thức –  thái độ ­ hành vi ▪ Giáo dục kỹ năng sống cần thời gian ở mọi lúc mọi nơi và  càng sớm càng tốt
  18. ●Những kỹ năng sống  cần thiết    Kỹ năng nhận thức    Kỹ năng xác định giá trị    Kỹ năng kiểm soát thời gian    Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ    Kỹ năng thể hiện sự tự tin    Kỹ năng giao tiếp    Kỹ năng lắng nghe tích cực    Kỹ năng sáng tạo    Kỹ năng ra quyết định    Kỹ năng xác định mục tiêu
  19. ◦Xác định mục tiêu ◊ Khái niệm ▪ Là kỹ năng con người biết để ra mục tiêu cho bản thân  và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu đó ▪ Mục tiêu ngắn hạn(ngày) ▪ Mục tiêu trung hạn(tuần ,tháng) ▪ Mục tiêu dài hạn(năm)
  20. ◦Xác định mục tiêu ◊ Yêu cầu khi đạt được mục tiêu ▪ Nên cho học sinh rèn luyện kỹ năng đạt được mục  tiêu.Có khả năng đạt mục tiêu cụ thê nâng cao thành tích  học tập ▪ Mục tiêu thực hiện ngôn từ cụ thể   Ai? Sẽ thực hiện cái gì? Khi nào ▪ Mục tiêu có tính khả thi   Ekip thực hiện? Người hỗ trợ? ▪ Điều cần quan tâm khi thực hiện được mục tiêu
nguon tai.lieu . vn