Xem mẫu

  1. Kỹ năng đọc năng TS. Phan Gia Anh Vũ
  2. Đọc là tập thể dục cho tinh thần Richard Steele (1672–1729)
  3. Don't Study Harder, Study SMARTER!
  4. Nội dung  Cải thiện tốc độ đọc, hiểu  Tìm hiểu nội dung tài li ệu  Ghi chép trong lúc đọc
  5. Cải thiện tốc độ đọc - hiểu ảnh hưởng: “mắt” và “miệng” 2 Tốc độ đọc của mắt vs tốc độ xử lý của  não bộ Mắt đọc nhanh nhưng não xử lý không  nhanh, Mắt đọc chậm nhưng não xử lý nhanh  Mắt đọc chữ - não liên kết ý nghĩa Phát âm trong lúc đọc 
  6. Cải thiện tốc độ đọc - hiểu ảnh hưởng: “mắt” và “miệng” 2 Tốc độ đọc của mắt vs tốc độ xử lý của  não bộ Mắt đọc nhanh nhưng não xử lý không  nhanh  Mắt đọc chữ - não liên kết ý nghĩa
  7. Cải thiện tốc độ đọc - hiểu ảnh hưởng: “mắt” và “miệng” 2 Phát âm trong lúc đọc: Lợi hay hại?  Phát âm thành tiếng   Đọc nhẩm  Đọc thầm  Suy nghĩ về âm của từ đang đọc
  8. Cải thiện tốc độ đọc - hiểu  Làm gì? Không thể loại bỏ được 2 ảnh hưởng  nói trên Phải luyện tập: đọc nhiều, đọc nhanh  Phải có phương pháp đọc thích hợp 
  9. Cải thiện tốc độ đọc - hiểu  Phương pháp đọc Xây dựng nền tảng trước khi đọc:  Đề tài của bài đọc, hoặc quyển sách đang  đọc là gì?  Vấn đề nào đang được nêu ra?  Tác giả đã kết luận gì về vấn đề ấy?  Những lý do nào được đưa ra để chứng minh cho quan điểm của tác giả?  Người viết dùng sự thật, lý thuyết hay niềm tin của bản thân?
  10. Cải thiện tốc độ đọc - hiểu  Phương pháp đọc Hãy là người đọc có cân nhắc:  Trung thực với bản thân   Tránh sự chi phối  Biết vượt qua vướng mắc  Đặt câu hỏi  Xây dựng phán đoán trên bằng ch ứng cụ thể  Tìm mối quan hệ nối kết các sự việc  Có tư duy độc lập
  11. Cải thiện tốc độ đọc - hiểu  Phương pháp đọc Nắm bắt ý tưởng, đừng nhớ từ.  Cái đọng lại trong não là ý tưởng chứ không phải từ Vai trò của đoạn văn kết luận 
  12. Cải thiện tốc độ đọc - hiểu  Phương pháp đọc Sử dụng ngữ điệu  Đọc thầm, phát âm thầm theo một ngữ điệu,  truyền cảm Học thuộc từ vựng bằng cách nói to từ đó lên  Cảm nhận văn thơ bằng cách diễn đạt như trong  kịch. Hiệu đính bài viết bằng cách đọc to lên  Giải toán bằng cách nói nhẩm từng bước để dần  dần đi đến đáp án.
  13. Cải thiện tốc độ đọc - hiểu  Phương pháp đọc Quan tâm đến từ vựng  Nắm vững và chính xác ý nghĩa của từ   Bạn có dùng tự điển tiếng Việt?  Nắm được từ gốc, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa… sẽ giúp hiểu được ý của tác giả nhanh hơn
  14. Tìm hiểu nội dung sách khi đọc  Những phần quan trọng Lời giới thiệu  Làm quen với tác giả   Cơ hội để tranh luận với tác giả  Tìm được những thông tin có giá trị về n ội dung của sách
  15. Tìm hiểu nội dung sách khi đọc  Những phần cần đọc trước tiên Lời giới thiệu  Biết được:  Mục tiêu,  Cách tổ chức thông tin  Sự khác biệt với các sách khác  Năng lực chuyên môn và kinh nghiệm của tác giả  Những lợi ích khác 
  16. Tìm hiểu nội dung sách khi đọc  Những phần cần đọc trước tiên Mục lục  Cách tổ chức, sắp xếp của tác giả   Mối liên hệ giữa các chương  Các thông tin khác: Phụ lục  Tài liệu tham khảo  Chỉ mục  … 
  17. Tìm hiểu nội dung sách khi đọc  Những phần cần đọc trước tiên Các phần cuối sách  Phụ lục   Tài liệu tham khảo  Chỉ mục …
  18. Tìm hiểu nội dung sách khi đọc  Nhữngphần cần đọc trong mỗi chương Tên chương  Phần giới thiệu và tóm tắt của mỗi  chương (nếu có) Các mục và tiểu mục của chương  Các biểu đồ, hình ảnh  Các chữ in đậm, nghiêng hoặc gạch chân 
  19. Tìm hiểu nội dung sách khi đọc  Phương pháp SQ3R (Survey–Question–Read–Recite–Review)  Khảo sát (như thế nào) Tiêu đề, đề mục chính và phụ   Chú thích dưới hình ảnh, và đồ th ị  Câu hỏi, hoặc các hướng dẫn đọc của giáo viên  Xem đoạn đầu và cuối  Xem phần tóm tắt
  20. Ví dụ SÁCH LƯỢC THI CỬ THÀNH CÔNG Chương I: Nhận thức đúng đắn về chế độ thi cử  Chương II: Thi tốt nghiệp cấp 3 là một thử thách to l ớn, các  thí sinh cần có sự chuẩn bị đầy đủ về mọi mặt Chương III: Một trạng thái tâm lý tốt là điều quyết đ ịnh s ự  thành công của bạn Chương IV: Nên chọn trường Đại học như thế nào? 
nguon tai.lieu . vn