Xem mẫu

  1. C«ng tr×nh nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG comparability of results and assay choice. Actinomycyte in Vietnam's East sea. Natural Phytochem. Anal. (2000), 11(3): p137-147. Product Communications (2016), 11: p49-51. 8. Mosmann, T., Rapid colorimetric assay for 10. Castelão, J.F., et al., Xanthonolignoids from cellular growth and survival: application to Kielmeyera and Caraipa species—13C NMR proliferation and cytotoxicity assays. Journal spectroscopy of xanthones. Phytochemistry of Immunological Methods (1983), 65(1-2): (1997), 16(6): p735-740. p55-63. 11. Gottlieb O.R., Biogenetic proposals 9. Quyen, V.T., et al., Antimicrobial regarding aucuparins and xanthones. Metabolites from a Marine-Derived Phytochemistry (1968), 7(3): p411-421. THỰC TRẠNG KHÁNG THUỐC LAO HÀNG MỘT Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI PHÒNG TỪ 2018 ĐẾN 2019 Nguyễn Đức Thọ1, Đàm Quang Sơn2, Trần Quang Phục1, Phạm Văn Linh1 TÓM TẮT 5 kháng thuốc ở bệnh nhân lao phổi là 38,7% và đa Mục tiêu: M tả thực trạng kháng thuốc lao kháng thuốc chiếm 12,1%. Tình trạng kháng hàng một ở bệnh nhân lao phổi quản lý tại ệnh thuốc và đa kháng thuốc hay gặp ở những bệnh viện Phổi Hải Phòng từ 2018 đến 2019. Đối nhân đã có tiền sử điều trị lao. tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu Từ khóa: ệnh lao, kháng thuốc, đa kháng trên 455 bệnh nhân lao phổi (327 bệnh nhân lao thuốc, ệnh viện Phổi Hải Phòng. mới và 128 bệnh nhân lao tái trị) điều trị tại bệnh viện từ 2018 đến 2019 trong đó có 176 bệnh SUMMARY nhân lao kháng thuốc. Kết quả: nghiên cứu cho FIRST LINE DRUG RESISTANCE thấy tỉ lệ kháng thuốc của bệnh nhân lao phổi là STATUS AMONG PULMONARY 38,7% (lao tái trị 63,3%; lao mới là 29,1%). a TUBERCULOSIS PATIENTS AT kháng thuốc (MDR) chiếm 12,1% (lao mới là HAIPHONG LUNG HOSPITAL IN 2018- 4,9%; lao tái trị là 30,5%). Trong số bệnh nhân 2019 PERIOD kháng thuốc, tỉ lệ kháng streptomycin (SM) là Objectives: Our study aimed to describe the 84,1%; kháng isoniazid (INH) là 72,2%; kháng first line TB drug resistance among pulmonary rifampicin (RMP) là 35,8% và kháng ethambutol TB patients at Haiphong Lung Hospital during (EM ) là 26,7%. ệnh nhân lao phổi kháng 2018-2019 period. Subjects and methods: The RMP có 87,3% đa kháng thuốc. Kết luận: Tỉ lệ restrospective study conducted among 455 pulmonary tuberculosis (TB) patients treated at 1 Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng Haiphong Lung Hospital from 2018 to 2019 (327 2 Bệnh viện phổi Hải Phòng new cases and 128 previously treated cases), of Email: ndtho@hpmu.edu.vn which, 176 cases was drug resistant. Results: Ngày nhận bài: 11.3.2022 The study showed that the propotion of drug Ngày phản biện khoa học: 19.3.2022 resistance among pulmonary TB patients was Ngày duyệt bài: 29.5.2022 32
  2. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 515 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022 38.7% (29.1% among new cases and 63.3% in lao phổi mới và 128 trường hợp lao phổi tái previously treated cases). Multi drug resistance trị. (MDR) accouted for 12.1% (in new TB cases - Tiêu chuẩn lựa chọn: were 4.9% and in previously treated cases were + ệnh nhân lao phổi trên 15 tuổi . 30.5%). Among TB resistance patients, the + Chẩn đoán lao phổi theo WHO và propotion of streptomycin (SM) resistance was Chương trình chống lao quốc gia: tất cả N 84.1%, isoniazid (INH) resistance 72.2%, đều có kết quả cấy đờm MT dương tính. rifampicin (RMP) resistance 35.8%, and + Lao phổi mới là người mắc lao chưa có ethambutol (EMB) resistance accouting for tiền sử điều trị hoặc có dùng thuốc lao dưới 1 26.7%. The pulmonary TB patients with RMP tháng. Lao tái trị là người có tiền sử điều trị resistance had MDR in 87.3%. Conclusions: The thuốc lao từ 1 tháng trở lên. propotion of drug resistance among pulmonary + Chẩn đoán kháng thuốc bằng nu i cấy TB patients was 38.7% and MDR accouting for định danh MT và làm kháng sinh đồ với 12.1%. The drug resistance and MDR was thuốc lao hàng 1; đa kháng thuốc khi đã common in patients with TB treatment in history. kháng đồng thời RMP và INH [3]. Keywords: Tuberculosis, Drug Resistance, - Tiêu chuẩn loại trừ: N có hồ sơ thiếu MDR, Haiphong Lung Hospital. thông tin. 2.2. Phương pháp nghiên cứu I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu m tả cắt ngang hồi cứu, chọn Theo WHO năm 2018 toàn cầu có khoảng toàn bộ N lao phổi theo kĩ thuật chọn m u 10 triệu người mắc lao và 1,5 triệu người kh ng xác xuất với m u thuận tiện. Xét chết do lao. ệnh lao là nguyên nhân gây tử nghiệm MT nu i cấy m i trường l ng và vong đứng hàng thứ 2 trong các bệnh nhiễm xác định kháng thuốc lao hàng 1 bằng hệ trùng [1]. Năm 2017 trên toàn cầu ước tính tỉ thống ACTEC-MGIT 960. lệ mắc lao đa kháng thuốc là 3,5% ở bệnh 2.3. Nội dung nghiên cứu nhân ( N) lao mới và 18% ở N tái trị. Việt - ặc điểm của đối tượng nghiên cứu: Nam đứng thứ 16 trong 30 nước có số người tuổi, giới, nghề nghiệp. bệnh lao cao nhất trên toàn cầu và đứng thứ - Tính tỉ lệ kháng thuốc, đa kháng thuốc 15 trong số 30 nước có gánh nặng bệnh lao chống lao hàng 1 ở N lao phổi và tỉ lệ theo đa kháng thuốc [2]. Kháng thuốc là một nhóm lao mới và lao tái trị. thách thức lớn trong chẩn đoán và điều trị - Phân tích kháng thuốc theo từ nhóm và bệnh lao vì vậy ch ng t i nghiên cứu đề tài loại thuốc ở N lao phổi có kháng 1 trong này nhằm mục tiêu: M tả thực trạng kháng các loại thuốc chống lao hàng 1. thuốc lao hàng một ở bệnh nhân lao phổi tại 2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: ệnh viện Phổi Hải Phòng từ 2018 đến 2019. nghiên cứu thực hiện tại ệnh viện Phổi Hải Phòng từ năm 2018 đến 2019. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5. Phương pháp xử lý số liệu: nhập và 2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y Gồm 455 N lao phổi được chẩn đoán và học dựa trên phần mềm SPSS 22.0. Các thuật điều trị tại ệnh viện Phổi Hải Phòng từ toán sử dụng: tính tỉ lệ %, so sánh 2 tỉ lệ 2018 đến 2019 trong đó có 327 trường hợp bằng test χ2. 33
  3. C«ng tr×nh nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 2.6. Đạo đức nghiên cứu: đề tài được sự kháng thuốc lao hàng 1 chiếm 38,7% (lao đồng ý của lãnh đạo và th ng qua hội đồng mới 95/327 N chiếm 29,1%; lao tái trị khoa học của bệnh viện. Tất cả các th ng tin 81/128 N chiếm 63,3%, p < 0,05). Tỉ lệ lao nghiên cứu được bảo mật. phổi đa kháng thuốc 55/455 N chiếm 12,1% (lao mới 16/327 N chiếm 4,9%; lao III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tái trị 39/128 N chiếm 30,5%). Trong số 455 N lao phổi có 176 N Bảng 3.1. Tuổi và giới của bệnh nhân lao phổi kháng thuốc Giới (n = 176) Tổng Tuổi Nam Nữ n % n % n % 16 - < 20 3 1,7 2 1,1 5 2,8 20 - 29 16 9,1 8 4,5 24 13,6 30 - 39 25 14,2 10 5,7 35 19,9 40 - 49 34 19,3 4 2,3 38 21,6 50 - 59 37 21,0 7 4,0 44 25,0 ≥ 60 22 12,5 8 4,5 30 17,0 Tổng 137 77,8 39 22,2 176 100 Nhận xét: N lao phổi kháng thuốc tập trung chủ yếu từ 20 – 59 chiếm 80,2%; nam giới gấp 3,5 lần nữ. Hình 3.1. Nghề nghiệp của bệnh nhân lao phổi kháng thuốc (n = 176) Nhận xét: đa số N là lao động tự do chiếm 54,5%, tiếp theo là n ng dân và c ng nhân 17,6% và 15,9%; ít gặp ở học sinh - sinh viên, hưu trí và viên chức. Bảng 3.2. Tỉ lệ kháng từng loại thuốc lao hàng 1 ở bệnh nhân lao phổi kháng thuốc Kháng thuốc SM INH RMP EMB n = 176 148 127 63 47 Tỉ lệ % 84,1 72,2 35,8 26,7 (SM: Streptomycin; INH: Isoniazid; RMP: Rifampicin; EMB: Ethambutol) 34
  4. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 515 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022 Nhận xét: Trong số 176 N kháng thuốc, tỉ lệ kháng thuốc cao với SM và INH là 84,1% và 72,2%, thấp với RMP và EM là 35,8% và 26,7%. - Kết quả kháng sinh đồ kháng cả 4 loại thuốc 34/176 N chiếm 19,3%; kháng riêng 3 loại thuốc 29/176 N chiếm16,5%; kháng 2 loại thuốc 49/176 N chiếm 27,8%; kháng 1 loại thuốc 64/176 N chiếm 36,4%. Số lao kháng đa thuốc 55/176 N kháng chiếm 31,3%. Bảng 3.3. Kết quả đa kháng ở bệnh nhân lao phổi kháng RMP Tổng Lao mới Lao tái trị p n = 63 % n = 21 % n = 42 % MDR 55 87,3 16 76,2 39 92,9 > 0,05 Không MDR 8 12,7 5 23,8 3 7,1 Nhận xét: N lao phổi đã kháng RMP thì 87,3% là đa kháng thuốc. IV. BÀN LUẬN nghiên cứu của Nguyễn Anh Quân về lao Qua nghiên cứu 455 N lao phổi tại ệnh phổi kháng thuốc tỉ lệ kháng cả 4 loại thuốc viện Phổi Hải Phòng (2018-2019) trong đó chiếm 28,57%, kháng 3 loại thuốc 11,12%; có 176 N lao phổi kháng thuốc ch ng t i có kháng 2 loại thuốc 20,64%; kháng 1 loại một số nhận xét: N lao phổi kháng thuốc thuốc chiếm 36,58% [4]. Nghiên cứu của gặp chủ yếu ở nhóm tuổi từ 20 tuổi đến 59 Trần Quang Phục ở bệnh nhân lao tái phát tỉ tuổi, đây là nhóm lao động chính trong xã lệ kháng thuốc chiếm 57,8%, trong đó kháng hội chiếm đến 80,2%; nam giới gấp 3,5 lần từng loại SM, INH, RMP, EM lần lượt là nữ giới; đa số N là lao động tự do chiếm 75%; 75%; 47,9% và 25% [6]. Nhiều c ng 54,5%. Nghiên cứu của Nguyễn Anh Quân trình nghiên cứu c ng cho kết quả vi khuẩn trong lao phổi kháng thuốc nhóm tuổi 25 - 54 lao kháng SM và INH chiếm tỉ lệ cao nhất chiếm tỉ lệ 57,14% [4]. àm Quang Sơn lao [4] [7] [8]. Trong nghiên cứu của ch ng t i ở phổi kháng thuốc nhóm tuổi 20-59 chiếm 455 bệnh nhân nghiên cứu, tỉ lệ đa kháng 82,5%, nữ/nam là 1/3; nghề nghiệp tự do thuốc là 12,1%; trong đó đa kháng thuốc ở chiếm 55,7% [5]. Kết quả nu i cấy và làm bệnh nhân lao phổi mới là 4,9%; lao tái trị là kháng sinh đồ với 4 loại thuốc chống lao 30,5%. Nghiên cứu của Lê Thị Kim Hoa cho hàng 1 (RMP, INHH, SM, EM ) ở 455 N thấy đa kháng thuốc ở bệnh nhân lao mới là có 176 trường hợp kháng thuốc chiếm 38,7% 8,5%; lao phổi tái trị là 40,3% [9]. Nghiên trong đó ở lao phổi tái trị 63,3% cao hơn cứu của Phạm Văn Tạ tỉ lệ đa kháng ở bệnh nhiều lao phổi mới (29,1%) sự khác biệt có ý nhân lao mới 3,71% [10]; Nghiên cứu của nghĩa thống kê p < 0,05; kháng cả 4 loại Trần Quang Phục, bệnh nhân lao tái phát tỉ lệ thuốc 19,3%, kháng 3 loại thuốc 16,5%; đa kháng thuốc là 24% [6]. Kết quả nghiên kháng 2 loại thuốc 27,8%; kháng 1 loại thuốc cứu 63 bệnh nhân kháng RMP ch ng t i thấy 36,4%. Tỉ lệ kháng thuốc cao với SM và INH tỉ lệ đa kháng thuốc là 87,3%, tỉ lệ này ở lao là 84,1% và 72,2%, thấp với RMP và EM mới là 76,2% và lao tái trị là 92,9%. Như vậy là 35,8% và 26,7%. Kết quả tương tự như bệnh nhân đã kháng RMP thì thường kháng 35
  5. C«ng tr×nh nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG INH, điều này c ng phù hợp với báo cáo của 5. Đàm Quang Sơn. Nghiên cứu đặc điểm lâm WHO có tới 78% bệnh nhân kháng RMP là sàng, cận lâm sàng và kết quả sau sáu tháng đa kháng thuốc [2]. điều trị lao phổi kháng thuốc bằng phác đồ IVa tại Hải Phòng. Luận văn bác sỹ chuyên V. KẾT LUẬN khoa II. ại học Y-Dược Hải Phòng. 2016. - Tỉ lệ kháng thuốc của bệnh nhân lao 6. Trần Quang Phục, Nguyễn Thị Phức. Triệu phổi là 38,7% trong đó ở lao phổi tái trị chứng lâm sàng, cận lâm sàng và kháng thuốc 63,3%; lao phổi mới là 29,1%. Tỉ lệ đa kháng của lao phổi tái phát muộn tại bệnh viện lao thuốc ở bệnh nhân lao mới là 4,9%; ở bệnh và bệnh phổi Hải Phòng 2008 - 2011. Y học nhân lao tái trị là 30,5%. thực hành.2015. 991. - ệnh nhân lao phổi có kháng thuốc: tỉ lệ 7. Nguyễn Thu Hà, Trần Văn Sáng, Đinh kháng Streptomycin là 84,1%; kháng Ngọc Sỹ. Lâm sàng, cận lâm sàng và tính Isoniazid chiếm 72,2%; kháng cả 4 loại kháng thuốc của VK lao ở bệnh nhân lao phổi thuốc 19,3%; kháng 3 loại thuốc 16,5%; tái phát. Tạp chí H hấp Pháp-Việt / JFVP. kháng 2 loại thuốc 27,8%; kháng 1 loại thuốc 2011. 2, 3. 64 – 68. 36,4%. 8. Lê Thị Luyến. Nghiên cứu một số đặc điểm - Tỉ lệ đa kháng thuốc ở bệnh nhân lao của vi khuẩn lao ở bệnh nhân lao phổi mới và phổi kháng RMP chiếm 87,3%. lao phổi tái trị được chỉ định điều trị bằng thuốc chống lao hàng một. Tạp chí khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO và c ng nghệ Việt Nam. Số 60 tháng 7 năm 1. World Health Organization. Global 2018. tuberculosis report. WHO-2019. 9. Lê Thị Kim Hoa. Nghiên cứu đặc điểm lâm 2. World Health Organization. Global sàng cận lâm sàng của lao phổi có vi khuẩn Tuberculosis Report. WHO-2018. kháng đa thuốc. Luận văn bác sỹ chuyên khoa 3. Trần Văn Sáng, ệnh học lao, NXBYH. cấp II. HY Hà Nội. 2008. 2014. 86-103 10. Phạm Văn Tạ. Nghiên cứu đặc điểm lâm 4. Nguyễn Anh Quân. Nghiên cứu hiệu quả của sàng, cận lâm sàng và kết quả bước đầu điều phác đồ 6 K R H Z E O/12 R H Z E O điều trị trị lao phổi kháng đa thuốc tại bệnh phổi Hà lao phổi mạn tính kháng thuốc tại tỉnh ình Nội. Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân ịnh. Luận án tiến sỹ Y học. Học viện Quân Y. 2013. Y. 2012. 36
nguon tai.lieu . vn