Xem mẫu

  1. 24 24 PGS.TS. PHẠM QUỐC KHÁNH TS.BS. PHAN ĐÌNH PHONG PGS.TS. NGUYỄN NGỌC QUANG TS.BS. TRẦN VĂN ĐỒNG GS.TS. NGUYỄN QUANG TUẤN TS.BS. PHẠM NHƯ HÙNG TS.BS. PHẠM THÁI SƠN TS.BS. PHẠM TRẦN LINH LÊ MINH CHÂU
  2. MỤC LỤC SỐ 96 - 2021 TỔNG QUAN Hội chứng Brugada với thi đấu thể thao: diễn biến tự nhiên, phân tầng nguy cơ và 5 khuyến cáo TS.BS. Phan Đình Phong, ThS.BS. Đặng Việt Phong Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Đặc điểm hở van hai lá trên siêu âm tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim sau dưới so với 12 nhồi máu cơ tim thành trước BS. Đoàn Minh Phú*, ThS.CNDD. Trần Thị Ngọc Anh** PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Yến**, TS.BS. Vũ Kim Chi** Bệnh viện Xây dựng* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** Tỷ lệ biến chứng sớm và một số yếu tố liên quan của thủ thuật cấy máy tạo nhịp vĩnh 22 viễn tại Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam BS. Nguyễn Thị Hiền*, TS.BS. Trần Song Giang** ThS.BS. Đặng Minh Hải**, TS.BS. Lê Đình Tuân*** Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** Đại học Y Thái Bình*** Một số đặc điểm cấu trúc và chức năng tim trên siêu âm ở các thành viên bậc một trong 32 gia đình bệnh nhân bệnh cơ tim phì đại BS. Trần Thị Thu Hiền*, PGS.TS. Phạm Mạnh Hùng** Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** Khảo sát sức căng thất trái bằng siêu âm đánh dấu mô cơ tim ở bệnh nhân bệnh cơ tim 43 phì đại BS. Đặng Thị Linh*, TS.BS. Nguyễn Thị Thu Hoài** ThS.BS. Mai Trung Anh***, PGS.TS. Phạm Mạnh Hùng*** Bác sĩ nội trú, Bộ môn Tim mạch, Đại học Y Hà Nội* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** Bộ môn Tim mạch, Đại học Y Hà Nội; Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai*** Đánh giá kích thước và chức năng nhĩ trái bằng siêu âm tim ở bệnh nhân tăng huyết áp 52 và đái tháo đường type 2 mới xuất hiện BS. Vũ Đình Cao*, TS.BS. Nguyễn Thị Thu Hoài** Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 96.2021 3
  3. Nhận xét kết quả sử dụng thuật toán tomato tính liều warfarin trên bệnh nhân thay van 63 hai lá cơ học BS. Lê Thị Hoa*, TS.BS. Phạm Thái Sơn***, GS.TS. Đỗ Doãn Lợi**,*** ThS.BS. Kim Ngọc Thanh**,***, BS. Lê Thanh Tùng***, PGS.TS. Trương Thanh Hương**,*** Bác sĩ nội trú, Bộ môn Tim mạch, Đại học Y Hà Nội* Bộ môn Tim mạch, Đại học Y Hà Nội** Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai*** Giá trị dự đoán của biến thiên khoảng ghép trong chẩn đoán phân biệt vị trí khởi phát ngoại 71 tâm thu thất từ đường ra thất phải và đường ra thất trái BS. Trần Ngọc Cầm*, TS.BS. Trần Văn Đồng** Bác sĩ nội trú, Bộ môn Tim mạch, Đại học Y Hà Nội* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** Nghiên cứu thang điểm siêu âm doppler tim phổi (EF, TAPSE, ULC) ở bệnh nhân nhồi 80 máu cơ tim cấp không có ST chênh lên BS. Lê Thị Thảo*, PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Yến**, TS.BS. Lê Tuấn Thành ** Bác sĩ nội trú, Bộ môn Tim mạch, Đại học Y Hà Nội* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** Tìm hiểu giá trị của chỉ số dẫn truyền ngược thất nhĩ trong phân biệt cơn tim nhanh do 86 vòng vào lại nút nhĩ thất và cơn tim nhanh do vòng vào lại nhĩ thất BS. Ngô Thanh Liêm*, TS.BS. Trần Song Giang**, ThS.BS. Đặng Minh Hải** Bệnh viện Việt Nam-Thụy Điển-Uông Bí* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp 92 TS.BS. Nguyễn Trung Anh* **, BSCKII. Nguyễn Đặng Khiêm*** , TS.BS. Đặng Thị Xuân****, PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền*,** Bệnh viện Lão khoa Trung ương* Đại học Y Hà Nội** Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô*** Bệnh viện Bạch Mai**** Liên quan giữa hạ huyết áp tư thế với việc sử dụng thuốc hạ áp và nguy cơ ngã ở bệnh 99 nhân cao tuổi có tăng huyết áp TS.BS. Nguyễn Trung Anh*,**, TS.BS. Đặng Thị Xuân***, PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền*,** Bệnh viện Lão khoa Trung ương* Đại học Y Hà Nội** Bệnh viện Bạch Mai*** CA LÂM SÀNG Lao thành động mạch chủ bụng 106 BSCKII. Hồ Khánh Đức Trưởng khoa Khoa Phẫu thuật Tim – Mạch máu, Bệnh viện Bình Dân TP. Hồ Chí Minh HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI 115 4 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 96.2021
  4. TỔNG QUAN Hội chứng Brugada với thi đấu thể thao: diễn biến tự nhiên, phân tầng nguy cơ và khuyến cáo Phan Đình Phong, Đặng Việt Phong Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai TỔNG QUAN được coi là hiếm và ít được biết tới, đã trở thành một Hội chứng Brugada là bệnh lý rối loạn nhịp di trong những hội chứng rối loạn nhịp di truyền được truyền trội trên nhiễm sắc thể thường, đặc trưng bởi nhắc tới và nghiên cứu nhiều nhất. Nhận thức về bệnh điện tâm đồ bề mặt điển hình với 3 type khác nhau, ngày một tăng khiến số lượng bệnh nhân được chẩn hay còn gọi là dấu hiệu Brugada (Hình 1). đoán hội chứng Brugada với điện tâm đồ điển hình, nhưng không có triệu chứng lâm sàng hay tiền sử gia đình ngày một nhiều. Thực tế này dẫn tới sự tách biệt giữa dấu hiệu Brugada trên điện tâm đồ và hội chứng Brugada, thay đổi đáng kể cách tiếp cận của giới khoa học với hội chứng này. Hội chứng Brugada vốn được coi là một hội chứng liên quan tới đột tử hay rối loạn nhịp thất, thì nay được nhìn nhận như một dấu hiệu điện tâm đồ đặc biệt cần được theo dõi định kỳ. Từ năm 2015, khuyến cáo của Hội Tim mạch Hình 1. Điện tâm đồ Brugada Châu Âu về dự phòng đột tử do tim đã đánh giá Ba anh em nhà Brugada là những bác sỹ tim nguy cơ đột tử trong hội chứng Brugada là tương mạch đầu tiên phát hiện ra mối tương quan giữa dấu đối thấp. Vấn đề hiện nay là cần xác định xem những hiệu trên điện tâm đồ với rối loạn nhịp thất nguy bệnh nhân nào có điện tâm đồ dạng Brugada thực hiểm, có thể gây đột tử. Tuy nhiên, hình thái điện sự có nguy cơ đột tử do rối loạn nhịp thất. tâm đồ này được mô tả lần đầu bởi Osher và Wolff năm 1953 như là một hình ảnh giả nhồi máu cơ tim DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN CỦA HỘI CHỨNG BRUGADA trên nam giới khỏe mạnh. Triệu chứng chủ yếu của hội chứng Brugada là Tuy nhiên phải tới năm 1992 cộng đồng khoa học rối loạn nhịp thất, có thể tự kết thúc và gây ngất, mới bắt đầu chú ý tới hội chứng Brugada, sau khi anh hoặc ngừng tim trong một số ít trường hợp. Với em nhà Brugada công bố dữ liệu trên 8 bệnh nhân đột những trường hợp hiếm gặp này, ngừng tuần hoàn tử không có bệnh tim cấu trúc hay các căn nguyên có thể là biểu hiện đầu tiên của bệnh. khác. Từ năm 1992 trở đi, nhận thức về hội chứng Trong những nghiên cứu đầu tiên công bố Brugada dần lan rộng trong giới bác sỹ tim mạch, từ năm 1998 tới 2002, tỷ lệ rối loạn nhịp khá cao dẫn tới các ca bệnh được chẩn đoán ngày càng tăng. (khoảng 30% trong vòng 3 năm) kể cả trên những Cho tới nay, hội chứng Brugada, từ một bệnh lý vốn bệnh nhân không triệu chứng với điện tâm đồ TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 96.2021 5
  5. TỔNG QUAN Brugada type 1 điển hình. năm. Dữ liệu này cho thấy tỷ lệ ngừng tuần hoàn Những dữ liệu này dẫn tới cách tiếp cận rất quyết thực sự ở bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng liệt vào thời điểm đó: chỉ định cấy máy phá rung tự Brugada không triệu chứng không vượt quá 1% động (ICD) rộng rãi để dự phòng tiên phát đột tử. một năm. Tỷ lệ này trên các bệnh nhân ngoài cộng Tuy nhiên kết quả theo dõi bệnh nhân cấy ICD dần đồng thực tế có thể còn thấp hơn nữa. cho thấy đa số không xuất hiện những rối loạn nhịp Một phân tích tổng hợp năm 2018 được thực thất nguy hiểm trong nhiều năm liền. hiện trên 7 nghiên cứu tiến cứu lớn với hơn 1500 Trong các nghiên cứu dịch tễ, số liệu bệnh nhân bệnh nhân không triệu chứng chưa được cấy ICD. đột tử cao hơn hẳn so với các nghiên cứu ban đầu. Các bệnh nhân nghiên cứu đều có nguy cơ thấp Điều này có thể do quần thể nghiên cứu được lấy (85% không có triệu chứng, 50% có điện tâm đồ từ các cơ sở y tế tuyến cuối với các bệnh nhân nhập Brugada type 1 chỉ sau tiêm thuốc). Tỷ lệ đột tử viện vốn đã có các rối loạn nhịp trước đó. do tim trong nghiên cứu vào khoảng 0.38%/năm Khi số lượng bệnh nhân được chẩn đoán và thống ở bệnh nhân có điện tâm đồ type 1 tự nhiên và kê ngày càng tăng, dữ liệu càng gần với thực tế cộng 0.006%/năm ở bệnh nhân điện tâm đồ type 1 sau đồng, thì tỷ lệ tử vong và rối loạn nhịp thất trong các khi tiêm thuốc. sổ bộ của hội chứng Brugada ngày càng giảm. Nghiên cứu PRELUDE báo cáo tỷ lệ biến cố rối ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN TÂM ĐỒ loạn nhịp trên bệnh nhân Brugada type 1 không Đặc trưng của hội chứng Brugada là điện tâm đồ triệu chứng vào khoảng 1% mỗi năm. Sacher và có ST chênh lên tại V1 đến V3 kèm theo hình ảnh cộng sự tiến hành nghiên cứu trên 166 bệnh nhân giống block nhánh phải không hoàn toàn. Điện tâm được chẩn đoán hội chứng Brugada và cấy máy đồ Brugada có thể xuất hiện ở mọi thời điểm hoặc ICD nhưng không có triệu chứng lâm sàng, theo sau khi dùng một số thuốc hoặc khi bệnh nhân sốt. dõi trung bình 77 ± 42 tháng. Kết quả cho thấy tỷ lệ Hội chứng Brugada có 3 dạng trên điện tâm đồ shock điện phá rung đúng chỉ khoảng 1% mỗi năm. Type 1: ST chênh lên ít nhất 2 mm tại điểm J Một phân tích tổng hợp gần đây trên 13 nghiên cứu và sau đó đoạn ST dốc xuống dần dần, kết thúc với và 2743 bệnh nhân cũng xác nhận tỷ lệ biến cố rối sóng T âm. loạn nhịp trên bệnh nhân không có triệu chứng Type 2: Điểm J chênh lên ít nhất 2 mm, đoạn ST hằng năm chỉ vào khoảng 1%. chênh lên ít nhất 1 mm đi kèm sóng T dương hoặc Trong nghiên cứu thuần tập lớn FINGER, tỷ lệ hai pha. rối loạn nhịp ở bệnh nhân có điện tâm đồ Brugada Type 3: Điểm J chênh lên dưới 2 mm và đoạn type 1 không triệu chứng vào khoảng 0.5% mỗi ST chênh lên dưới 1 mm. Hình 2. Điện tâm đồ của một bệnh nhân nam 41 tuổi, Brugada typ 1 6 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 96.2021
  6. TỔNG QUAN PHÂN TẦNG NGUY CƠ có người đột tử trẻ tuổi, một số dấu hiện trên điện Như đã trình bày ở trên, xác định các thông số tâm đồ: QRS phân mảnh, có tái cực sớm kèm để tìm ra những bệnh nhân có nguy cơ tử vong cao theo, ST chênh lên nhiều hơn hoặc mới xuất hiện trong số những người có điện tâm đồ dạng Brugada ở giai đoạn hồi phục của nghiệm pháp gắng sức, là rất cần thiết (Bảng 1). Phân tầng nguy cơ rối loạn có rối loạn dẫn truyền kèm theo (block nhĩ-thất nhịp và đột tử do tim ở bệnh nhân có hội chứng cấp I hoặc II, block nhánh phải và/hoặc block Brugada hiện vẫn là một câu hỏi mở và mục tiêu ưu phân nhánh). tiên của nhiều nhóm nghiên cứu. Mặc dù các yếu tố trên liên quan với nguy cơ rối loạn nhịp nguy hiểm cao hơn có ý nghĩa thống kê, Bảng 1. Thang phân tầng nguy cơ giá trị dự đoán dương tính của chúng lại khá thấp. Yếu tố phân tầng nguy cơ Mức độ Trên thực tế các đối tượng chỉ có một trong các yếu Giới nam ++ tố nguy cơ trên có tỷ lệ biên cố rất thấp khi theo dõi. Xét nghiệm gene không hữu ích do bất thường Tiền sử ngừng tuần hoàn +++ về gene chỉ gặp trong không quá 30% đối tượng và Tiền sử ngất + không có giá trị tiên lượng. Tiền sử gia đình + Thăm dò điện sinh lý tim có chỉ định ở mức IIb. Điện tâm đồ type 1 tự nhiên ++ Hiện còn nhiều tranh cãi về giá trị của thăm dò này, Điện tâm đồ type 1 sau tiêm thuốc + dẫn đến hai luồng ý kiến trái chiều. Một số nhóm QRS phân mảnh ++ như anh em nhà Brugada cho rằng thăm dò điện Tái cực sớm + sinh lý rất có giá trị, trong khi những nhóm khác ST chênh lên ++ như nhóm nghiên cứu Pravia lại cho rằng thủ thuật Có rối loạn nhịp nguy hiểm +++ này có vai trò rất hạn chế. Giữa hai luồng ý kiến trên, cần nhấn mạnh rằng Xét nghiệm gene + quy trình kích thích tim cũng như đặc điểm đối Thăm dò điện sinh lý + tượng thăm dò không đồng nhất giữa các nghiên Các nghiên cứu gần đây đều thống nhất đột cứu, và có thể dẫn tới những kết quá khác nhau. Gần tử chủ yếu gặp ở nam giới (cao gấp 5.5 lần nữ), đây, một nghiên cứu đa trung tâm trên 1300 trường trong khoảng 30-40 tuổi, hiếm gặp ở người già hợp đã so sánh kết quả thăm dò điện sinh lý dựa và trẻ em. trên mức độ kích thích thất khác nhau. Kết quả cho Các khuyến cáo của Châu Âu xếp những thấy, các quy trình kích thích thất sớm với mức độ bệnh nhân đã có ngừng tuần hoàn (khuyến cáo “vừa phải” (low aggressive protocol) có tương quan mức độ I) hoặc ngất nghi ngờ do rối loạn nhịp chặt chẽ hơn với nguy cơ rối loạn nhịp nếu kết quả (khuyến cáo mức độ IIa) vào nhóm nguy cơ cao, thăm dò dương tính. có chỉ định cấy máy ICD để dự phòng thứ phát. Việc lựa chọn đối tượng tiến hành thăm dò điện Hiện nay vẫn chưa có khuyến cáo mức độ I hoặc sinh lý cũng ảnh hưởng tới giá trị dự đoán của thủ II cho cấy máy ICD dự phòng tiên phát trên bệnh thuật: các bệnh nhân có tiền sử ngất, có triệu chứng, nhân Brugada. điện tâm đồ type 1 tự nhiên có giá trị chẩn đoán cao Các yếu tố nguy cơ khác có tương quan với hơn so với bệnh nhân không triệu chứng hoặc điện tăng tỷ lệ tử vong bao gồm ngất, tiền sử gia đình tâm đồ type 1 sau dùng thuốc. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 96.2021 7
  7. TỔNG QUAN Hình 3. Kích thích thất theo chương trình với 2 xung kích thích sớm (S2-S3) gây rung thất ở một bệnh nhân Brugada Trong những năm gần đây, các mô hình tiên Tim mạch về khả năng tham gia thi đấu thể thao lượng đa thông số chấm điểm dựa trên tiền sử của Ý (COCIS – Organizational Cardiological bệnh, đặc điểm lâm sàng và các thăm dò khác ngày Committee on Eligibility for Sport) đã cho phép càng trở nên phổ biến. Mới đây nhất, triệt đốt qua một số bệnh nhân hội chứng Brugada tham gia các đường ống thông được đề xuất để điều trị hội chứng môn thể thao cạnh tranh. Brugada. Vào năm 2015, nhóm nghiên cứu của giáo Theo những khuyến cáo này, đối tượng được phép sư Pappone lần đầu tiên xác định được một nhóm tham gia thi đấu thể thao bao gồm: tế bào bất thường về điện học tập trung trên thượng * Có điện tâm đồ Brugada type 2 hoặc 3 nhưng tâm mạc thất phải của tất cả các bệnh nhân có hội không có triệu chứng, tiền sử gia đình không có chứng Brugada. Nhóm nghiên cứu chỉ ra rằng cơ người đột tử trẻ tuổi. chất rối loạn nhịp bất ổn nhất liên quan tới hình * Có điện tâm đồ type I sau dùng thuốc nhưng thái lâm sàng bệnh nặng nhất với các rối loạn nhịp không có yếu tố nguy cơ nào khác. thất ác tính. Do vậy có thể tiến hành triệt đốt RF Những đối tượng có thể thi đấu thể thao bao các vùng cơ chất này qua đường ngoại mạc với sự gồm: điện tâm đồ Brugada type 1 tự nhiên nhưng hỗ trợ của hệ thống lập bản đồ chuyên dụng. Tuy không có triệu chứng lâm sàng, không có tiền sử đột nhiên, các nhóm nghiên cứu khác chưa kiểm chứng tử trong gia đình hoặc các yếu tố nguy cơ khác, và lại những phát hiện trên. các đối tượng có thăm dò điện sinh lý âm tính. Hội chứng Brugada và khả năng thi đấu thể thao Những đối tượng nên tránh thi đấu thể thao bao gồm: Một câu hỏi còn bỏ ngỏ hiện nay là liệu những * Có ngất với triệu chứng rối loạn nhịp với điện bệnh nhân có điện tâm đồ Brugada có thể tham tâm đồ type 1 tự nhiên hoặc sau dùng thuốc. gia các môn thể thao có tính cạnh tranh hay * Tiền sử đột tử trong gia đình với điện tâm đồ không. Trong hàng thập kỷ, hạn chế hoạt động thể type 1 tự nhiên hoặc sau dùng thuốc. lực được coi là biện pháp dự phòng chủ yếu trên Các khuyến cáo của COCIS 2019 có xu hướng những bệnh nhân này. Tuy nhiên, các khuyến cáo cởi mở hơn với hội chứng Brugada dựa trên quan mới nhất của Hội Tim mạch Châu Âu và Ủy ban sát là các rối loạn nhịp nguy hiểm đa phần xuất hiện 8 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 96.2021
  8. TỔNG QUAN khi bệnh nhân nghỉ ngơi, nhịp tim chậm và do đó thời vận động viên và gia đình cần được giải thích rõ không có bằng chứng rằng thể thao làm tăng nguy các nguy cơ có thể gặp phải kể cả khi không thi đấu. cơ đột tử. Tuy tăng trương lực giao cảm do luyện tập thể thao được cho là làm tăng nguy cơ rối loạn KẾT LUẬN nhịp về đêm, vẫn chưa có bằng chứng nào cho giả Tất cả các hội Tim mạch hiện tại đều khuyến cáo thiết này. những đối tượng có hội chứng Brugada chỉ được Hiệp hội dự phòng Bệnh Tim mạch Châu Âu tham gia các môn thể thao cạnh tranh khi các biện (EPAC) cũng rất cởi mở về vấn đề này, thậm chí cho pháp dự phòng nhất định được đảm bảo, ví dụ như phép bệnh nhân hội chứng Brugada có triệu chứng có bác sĩ và máy shock điện tại nơi thi đấu, tránh (ngất và/hoặc ngừng tuần hoàn) thi đấu thể thao sau dùng các thuốc làm thay đổi hình thái điện tâm khi cấy ICD, nếu những bệnh nhân này không có đồ Brugada, bổ sung đủ nước và điện giải. Các vận triệu chứng trong ít nhất 3 tháng, thực hiện các biện động viên còn được khuyến cáo dự phòng và xử trí pháp dự phòng cần thiết và có sự trao đổi với bác sỹ. kịp thời tăng thân nhiệt do sốt hoặc luyện tập, trang Khuyến cáo của Hội tim mạch Châu Âu (ESC) thận bị sẵn máy phá rung tự động gắn ngoài như một trọng hơn so với các tổ chức trên, nhưng cũng không trang bị phòng hộ cá nhân, trao đổi kế hoạch luyện hạn chế quá mức hoạt động thể thao. tập và cấp cứu với cán bộ phụ trách tại trường học Hội tim mạch Hoa Kỳ (AHA) và Trường môn hoặc đội tuyển. Tim mạch Hoa Kỳ (ACC) vẫn chưa cập nhật các Trong khi các quan điểm còn chưa thống nhất khuyến cáo từ năm 2015, trong đó đề nghị tất cả vận cho đến hiện nay, vậy chỉ nên cho phép thi đấu thể động viên có hội chứng Brugada không tham gia thao có tính cạnh tranh đối với những bệnh nhân các môn thể thao cạnh tranh cho tới khi được đánh Brugada có nguy cơ thực sự thấp, sau khi sàng lọc giá kỹ lưỡng bởi một chuyên gia rối loạn nhịp, đồng cẩn thận và giải thích đầy đủ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Osher HL, Wolff L. Electrocardiographic pattern simulating acute myocardial injury. Am J Med Sci.1953;226:541-5. 2. Brugada P, Brugada J. Right bundle branch block, persistent ST segment elevation and sudden cardiac death: a distinct clinical and electrocardiographic syndrome. A multicenter report. J Am Coll Cardiol.1992;20:1391-6. 3. Priori SG, Blomström-Lundqvist C, Mazzanti A, Blom N, Borggrefe M, Camm J, Elliott PM, Fitzsimons D, Hatala R, Hindricks G, Kirchhof P, Kjeldsen K, Kuck KH, Hernandez-Madrid A, Nikolaou N, Norekvål TM, Spaulding C, Van Veldhuisen DJ; ESC Scientific Document Group. 2015 ESC Guidelines for the management of patients with ventricular arrhythmias and the prevention of sudden cardiac death: The Task Force for the Management of Patients with Ventricular Arrhythmias and the Prevention of Sudden Cardiac Death of the European Society of Cardiology (ESC). Endorsed by: Association for European Paediatric and Congenital Cardiology (AEPC). Eur Heart J. 2015;36:2793-867. 4. Brugada J, Brugada R, Brugada P. Right bundle-branch block and ST-segment elevation in leads V1 through V3: a marker for sudden death in patients without demonstrable structural heart disease. Circulation. 1998;97:457-60. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 96.2021 9
  9. TỔNG QUAN 5. Brugada J, Brugada R, Antzelevitch C, Towbin J, Nademanee K, Brugada P. Long-term follow-up of individuals with the electrocardiographic pattern of right bundle-branch block and ST-segment elevation in precordial leads V1 to V3. Circulation. 2002;105:73-8. 6. Brugada J, Brugada R, Brugada P. Determinants of sudden cardiac death in individuals with the electrocardiographic pattern of Brugada syndrome and no previous cardiac arrest. Circulation. 2003;108:3092-6. 7. Priori SG, Gasparini M, Napolitano C, Della Bella P, Ottonelli AG, Sassone B, Giordano U, Pappone C, Mascioli G, Rossetti G, De Nardis R, Colombo M. Risk stratification in Brugada syndrome: results of the PRELUDE (PRogrammed ELectrical stimUlation preDictive valuE) registry. J Am Coll Cardiol. 2012;59:37-45. 8. Giustetto C, Drago S, Demarchi PG, Dalmasso P, Bianchi F, Masi AS, Carvalho P, Occhetta E, Rossetti G, Riccardi R, Bertona R, Gaita F; Italian Association of Arrhythmology and Cardiostimulation (AIAC)-Piedmont Section. Risk stratification of the patients with Brugada type electrocardiogram: a community-based prospective study. Europace. 2009;11:507-13. 9. Sacher F, Probst V, Maury P, Babuty D, Mansourati J, Komatsu Y, Marquie C, Rosa A, Diallo A, Cassagneau R, Loizeau C, Martins R, Field ME, Derval N, Miyazaki S, Denis A, Nogami A, Ritter P, Gourraud JB, Ploux S, Rollin A, Zemmoura A, Lamaison D, Bordachar P, Pierre B, Jaïs P, Pasquié JL, Hocini M, Legal F, Defaye P, Boveda S, Iesaka Y, Mabo P, Haïssaguerre M. Outcome after implantation of a cardioverter-defibrillator in patients with Brugada syndrome: a multicenter study-part 2. Circulation. 2013;128:1739-47. 10. Fauchier L, Isorni MA, Clementy N, Pierre B, Simeon E, Babuty D. Prognostic value of programmed ventricular stimulation in Brugada syndrome according to clinical presentation: an updated meta-analysis of worldwide published data. Int J Cardiol. 2013;168:3027-9. 11. Probst V, Veltmann C, Eckardt L, Meregalli PG, Gaita F, Tan HL, Babuty D, Sacher F, Giustetto C, Schulze-Bahr E, Borggrefe M, Haissaguerre M, Mabo P, Le Marec H, Wolpert C, Wilde AA. Long-term prognosis of patients diagnosed with Brugada syndrome: Results from the FINGER Brugada Syndrome Registry.Circulation. 2010;121:635-43. 12. Delise P, Probst V, Allocca G, Sitta N, Sciarra L, Brugada J, Kamakura S, Takagi M, Giustetto C, Calo L. Clinical outcome of patients with the Brugada type 1 electrocardiogram without prophylactic implantable cardioverter defibrillator in primary prevention: a cumulative analysis of seven large prospective studies.Europace. 2018;20:f77-f85. 13. Sroubek J, Probst V, Mazzanti A, Delise P, Hevia JC, Ohkubo K, Zorzi A, Champagne J, Kostopoulou A, Yin X, Napolitano C, Milan DJ, Wilde A, Sacher F, Borggrefe M, Ellinor PT, Theodorakis G, Nault I, Corrado D, Watanabe I, Antzelevitch C, Allocca G, Priori SG, Lubitz SA. Programmed Ventricular Stimulation for Risk Stratification in the Brugada Syndrome: A Pooled Analysis. Circulation. 2016;133:622-30. 14. Pappone C, Brugada J, Vicedomini G, Ciconte G, Manguso F, Saviano M, Vitale R, Cuko A, Giannelli L, Calovic Z, Conti M, Pozzi P, Natalizia A, Crisà S, Borrelli V, Brugada R, Sarquella- Brugada G, Guazzi M, Frigiola A, Menicanti L, Santinelli V. Electrical Substrate Elimination in 135 10 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 96.2021
  10. TỔNG QUAN Consecutive Patients With Brugada Syndrome. Circ Arrhythm Electrophysiol. 2017;10:e005053. 15. [Cardiological protocols on determining eligibility for competitive sports 1995. Organizational Cardiological Committee on Eligibility for Sports (COCIS)]. [Article in Italian]. G Ital Cardiol. 1996;26:949-83. 16. Heidbuchel H, Arbelo E, D’Ascenzi F, Borjesson M, Boveda S, Castelletti S, Miljoen H, Mont L, Niebauer J, Papadakis M, Pelliccia A, Saenen J, Sanz de la Garza M, Schwartz PJ, Sharma S, Zeppenfeld K, Corrado D. Recommendations for participation in leisure-time physical activity and competitive sports of patients with arrhythmias and potentially arrhythmogenic conditions. Part 2: ventricular arrhythmias, channelopathies, and implantable defibrillators. Europace. 2020;29:euaa106. 17. Pelliccia A, Sharma S, Gati S, Bäck M, Börjesson M, Caselli S, Collet JP, Corrado D, Drezner JA, Halle M, Hansen D, Heidbuchel H, Myers J, Niebauer J, Papadakis M, Piepoli MF, Prescott E, Roos-Hesselink JW, Graham Stuart A, Taylor RS, Thompson PD, Tiberi M, Vanhees L, Wilhelm M; ESC Scientific Document Group. 2020 ESC Guidelines on sports cardiology and exercise in patients with cardiovascular disease. Eur Heart J. 2021;42:17-96. 18. Ackerman MJ, Zipes DP, Kovacs RJ, Maron BJ; American Heart Association Electrocardiography and Arrhythmias Committee of Council on Clinical Cardiology, Council on Cardiovascular Disease in Young, Council on Cardiovascular and Stroke Nursing, Council on Functional Genomics and Translational Biology, and American College of Cardiology. Eligibility and Disqualification Recommendations for Competitive Athletes With Cardiovascular Abnormalities: Task Force 10: The Cardiac Channelopathies: A Scientific Statement From the American Heart Association and American College of Cardiology. Circulation. 2015;132:e326-9. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 96.2021 11
  11. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Đặc điểm hở van hai lá trên siêu âm tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim sau dưới so với nhồi máu cơ tim thành trước Đoàn Minh Phú*, Trần Thị Ngọc Anh**, Nguyễn Thị Bạch Yến**, Vũ Kim Chi** Bệnh viện Xây dựng* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** TÓM TẮT với nhóm NMCT thành trước, nhóm NMCT sau Đặt vấn đề: Hở van hai lá (HoHL) là biến dưới có tỷ lệ S dòng hở hai lá /S nhĩ trái cao hơn chứng khá thường gặp ở bệnh nhân NMCT và đây (17,1 ± 9,3% so với 10,9 ± 7,2%, p
  12. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Từ khóa: NMCT cấp ST chênh lên, hở van hai trước (70 BN), NMCT sau dưới (46 BN) và 20 lá ở bệnh nhân NMCT cấp, NMCT thành trước so người không có bệnh tim mạch làm nhóm chứng. với NMCT sau dưới. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: BN chẩn đoán là NMCT cấp ST chênh lên lần đầu, được chụp và can ĐẶT VẤN ĐỀ thiệp động mạch vành qua da, siêu âm tim có hoặc Hở van hai lá (HoHL) là một trong những biến không có dòng màu phụt ngược lên nhĩ trái thì tâm chứng thường gặp của nhồi máu cơ tim (NMCT). thu (hở hoặc không hở van hai lá), không có tổn HoHL có thể xảy ra trong giai đoạn NMCT cấp thương thực tổn van hai lá; chụp động mạch vành hoặc mãn tính. Cơ chế gây ra hở van hai lá trong (ĐMV) có ít nhất một nhánh ĐMV chính hẹp ≥ NMCT cấp có thể gặp là giãn vòng van hai lá 70% đường kính hoặc thân chung ĐMV trái hẹp ≥ (Type I - theo phân loại Carpentier), sa van hoặc 50% đường kính. Loại ra khỏi nghiên cứu các bệnh đứt dây chằng (type II) và tái cấu trúc thất trái nhân NMCT cũ, NMCT nhiều lần; có bệnh van làm dịch chuyển vị trí các cơ nhú gây ra đóng van tim, tim bẩm sinh; có tổn thương van hai lá do thấp, dạng lều (Type IIIb). Các cơ chế này có thể cùng nhiễm trùng, thoái hóa; có kèm bệnh lý van động phối hợp trên một bệnh nhân, tuy nhiên HoHL mạch chủ (từ mức độ vừa trở lên). do tái cấu trúc thất trái gây đóng van dạng lều là Tiêu chuẩn chọn nhóm chứng: người không có thường gặp nhất ở các bệnh nhân sau NMCT. bệnh lý tim mạch (qua hỏi, khám lâm sàng, ĐTĐ, Nhiều nghiên cứu trước đây cho thấy tỷ lệ cũng SA tim thường quy), có cùng độ tuổi và giới với như mức độ hở van hai lá ở bệnh nhân NMCT nhóm bệnh. sau dưới đều cao hơn, mặc dù biến đổi về hình Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến thái và chức năng thất trái lại ít hơn so với nhóm cứu, mô tả cắt ngang NMCT thành trước [2], [3]. Hiện tại ở Việt Nam Cỡ mẫu và chọn mẫu: thuận tiện (tất cả BN có chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này được công đủ tiêu chuẩn lựa chọn, không có tiêu chuẩn loại trừ bố. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu lần lượt được tuyển chọn vào nghiên cứu). đề tài này với hai mục tiêu: Phương pháp thu thập số liệu: Đặc điểm hở van hai lá và hình thái, chức năng - Tất cả BN NMCT cấp được hỏi tiền sử, bệnh thất trái trên siêu âm tim ở bệnh nhân NMCT sau sử, thăm khám lâm sàng kĩ lưỡng, làm các xét nghiệm dưới so với NMCT thành trước. cơ bản (công thức máu, sinh hóa máu, điện tâm đồ). Tìm hiểu mối liên quan giữa hình thái, chức năng - Tiến hành siêu âm Doppler tim đánh giá các thất trái, hình thái van hai lá với tình trạng hở van thông số nghiên cứu (mức độ hở van hai lá, hình hai lá ở hai nhóm bệnh nhân này. thái van hai lá, hình thái, cấu trúc thất trái) cho tất cả các BN nghiên cứu. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nhóm chứng: Có đủ tiêu chuẩn lựa chọn được Đối tượng nghiên cứu: Gồm nhóm nghiên cứu siêu âm Doppler tim đánh giá các thông số về hình là 116 BN được chẩn đoán là NMCT cấp ST chênh thái van hai lá, cấu trúc và chức năng thất trái. lên lần đầu, khám và điều trị tại Viện Tim mạch Việt - SA tim được thực hiện tại Phòng Siêu âm - Nam từ tháng 8/2019 đến tháng 8/2020 dựa vào Viện Tim mạch. Các thông số siêu âm tim trong hình ảnh điện tim, siêu âm tim và chụp mạch vành nghiên cứu: qua da được phân thành 2 nhóm NMCT thành + Mức độ hở van hai lá: không hở, hở nhẹ, vừa, TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 96.2021 13
  13. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG nặng (dựa trên diện tích dòng hở, tỷ lệ diện tích dòng hở/ diện tích nhĩ trái, theo tiêu chuẩn của ACC/AHA 2017 [4]). + Các thông số đánh giá hình thái van hai lá: diện tích lều van hai lá (cm2); Chiều cao lều van hai lá (cm) (khoảng cách từ mặt phẳng vòng van đến đỉnh lều - nơi 2 lá van áp nhau đo ở mặt cắt 4 buồng Hình 1. (A) Diện tích lều van hai lá (tenting area) và từ mỏm ở đầu thì tâm thu) (Hình 1A). Diện tích chiều cao lều van hai lá (tenting height) đo ở mặt cắt 4 vòng van hai lá tính theo công thức πd1d2/4 (cm²) buồng từ mỏm đầu thì tâm thu; (B) Khoảng cách giữa trong đó d1, d2 là đường kính vòng van hai lá (cm) 2 cơ nhú đo ở mặt cắt trục ngắn cạnh ức trái [6] đo ở mặt cắt 2 buồng và 4 buồng từ mỏm đầu thì tâm thu (Hình 2A). + Các thông số đánh giá tái cấu trúc toàn bộ thất trái: Vd, Vs, phân suất tống máu thất trái EF Simpson, CSVĐV (đánh giá ở 16 vùng theo Hội Siêu âm Hoa Kỳ), chỉ số cầu hóa (Đường kính trục ngang thất trái/ Đường kính trục dọc thất Hình 2. (A)Khoảng cách từ đỉnh cơ nhú trước và sau trái cuối thì tâm thu đo ở mặt cắt 4 buồng từ mỏm đến vòng van hai lá l1 và l2 (cm);Đường kính vòng van - Hình 2B). hai lá d1, d2 đo ở mặt cắt 2 buồng và 4 buồng từ mỏm, + Các thông số đánh giá tái cấu trúc vùng thất diện tích vòng van hai lá tính theo công thức = πd1d2/4 trái (theo Yiu và CS) [5]: Chỉ số đánh giá độ dịch (cm²) và h (cm); (B) Chỉ số cầu hóa = Đường kính chuyển về phía sau của cơ nhú: khoảng cách giữa trục ngang thất trái/ Đường kính trục dọc thất trái [7]. đỉnh cơ nhú sau và vòng van hai lá đo ở mặt cắt (C) ĐMV cấp máu cơ nhú trước và sau. trục dọc cạnh ức trái ở đầu thì tâm thu (hình 2A); Xử lý thống kê số liệu nghiên cứu: Bằng phần Khoảng cách giữa hai cơ nhú đo ở mặt cắt cạnh ức mềm SPSS 16.0. Giá trị p < 0,05 được coi là có ý trái trục ngắn đầu thì tâm thu (hình 1B); CSVĐV nghĩa thống kê. cơ nhú trước được đánh giá trung bình điểm vận động vùng (VĐV) của 4 vùng thành trước giữa, KẾT QUẢ thành trước đáy, thành bên giữa, thành bên đáy; Nghiên cứu đã được tiến hành trên 116 BN CSVĐV cơ nhú sau được đánh giá trung bình NMCT cấp ST chênh lên, trong đó có 70 bệnh điểm VĐV 4 vùng thành dưới giữa, thành dưới đáy, nhân NMCT thành trước, 46 bệnh nhân NMCT thành sau giữa, thành sau đáy (hình 2C). sau dưới và 20 người nhóm chứng. Bảng 1. Đặc điểm chung của 2 nhóm NMCT và so sánh giữa nhóm NMCT thành trước và NMCT sau dưới Thông số nghiên cứu Chung NMCT thành trước NMCT sau dưới p X ± SD hoặc n (%) (N = 116) (N = 70) (N = 46) Tuổi (năm) 66,9 ± 13,4 66,7 ± 12,9 67,3 ± 14,1 >0,05 Giới (nam) 78 (67,2) 48 (69) 30 (65) >0,05 14 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 96.2021
  14. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Tiền sử hút thuốc lá 47 (40,5) 29(41,4) 18(39,1) >0,05 Tiền sử tăng huyết áp 67 (57,8) 44(62,9) 23(50) >0,05 Tiền sử đái tháo đường 33 (28,4) 20(28,6) 13(28,3) >0,05 Tiền sử rối loạn lipid máu 29 (25) 15(21,4) 14(30,4) >0,05 Thời gian khởi phát -nhập viện 33,1h 33,6h 32,8h >0,05 Thời gian khởi phát -siêm âm tim 1,4±1,9 ngày 1,24±1,3 ngày 1,88±3,2 ngày >0,05 Khó thở với NYHA III-IV 23 (9,8%) 10 (14,3%) 13 (28,3%) 0,05 HA tâm thu (nhập viện) (mmHg) 125,1 ± 18,5 127,3 ± 17,9 121,6 ± 19,2 >0,05 Tần số tim (nhập viện) (Ck/phút) 83,2 ± 17,4 87,2 ± 15,4 77,1 ± 18,5 0,05 Troponin T (nhập viện) (ng/ml) 2200 ± 2861 2552 ± 3130 1664 ± 2324 >0,05 Tổn thương 1 nhánh ĐMV 45 (38,8%) 34 (48,6%) 11 (23,9%) 0,05 Tổn thương 3 nhánh ĐMV 38 (32,8%) 14 (20%) 24 (52,2%) 0,05 Động mạch vành thủ phạm là RCA 45(38,8%) 0 (0%) 38 (82,6%) 0,05 Biểu đồ 1. Đặc điểm về HoHL và mức độ HoHL ở nhóm NMCT sau dưới so với NMCT thành trước 60% 50% 54% 50% 40% Không hở 40% 30% Hở nhẹ 20% 26% Hở vừa và nặng 20% 10% 10% 0% NMCT thành trước (N = 70) NMCT sau dưới (N = 46) Ở nhóm NMCT sau dưới tỷ lệ bệnh nhân hở hai lá mức độ vừa và nặng (26%) cao hơn so với tỷ lệ này ở nhóm NMCT thành trước (10%), p
  15. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Biểu đồ 2. Đặc điểm về hình thái van hai lá ở nhóm NMCT sau dưới và NMCT thành trước so với nhóm chứng Kết quả về tái cấu trúc thất trái và mối liên quan với hình thái, mức độ hở van hai lá Bảng 2. Đặc điểm một số thông số đánh giá tái cấu trúc thất trái ở hai nhóm NMCT sau dưới và NMCT thành trước so với nhóm chứng Nhóm chứng NMCT thành trước NMCT sau dưới Thông số nghiên cứu p (n = 20) (n = 70) (n = 46) Các thông số đánh giá sự tái cấu trúc thất trái vùng Khoảng cách giữa đỉnh cơ nhú sau 2,9 ± 0,41 3,37 ± 0,41* 3,84 ± 0,44*
  16. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Bảng 3. Mối tương quan giữa hình thái, chức năng thất trái với diện tích lều van hai lá ở các nhóm bệnh nhân NMCT (N = 116) Các thông số hình thái và chức năng thất trái R (tương quan) P Phương trình tương quan Vd 0,242
  17. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nhận xét: Phân tích hồi quy đơn biến trên 116 bệnh nhân NMCT đã xác định tăng diện tích vòng van hai lá là một yếu tố độc lập làm tăng tỷ lệ diện tích dòng hở van hai lá/ diện tích nhĩ trái (phương trình hồi quy y = 3,7x - 20,7 với R = 0,71; p
  18. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, Liên quan tái cấu trúc thất trái với hình thái quá trình tái cấu trúc thất trái toàn bộ xảy ra van hai lá và mức độ hở hai lá: nhiều hơn ở nhóm NMCT thành trước so với Phân tích hồi quy đơn biến trên 116 bệnh NMCT sau dưới (thể tích thất trái cuối tâm thu nhân NMCT với yếu tố phụ thuộc là diện tích lều Vs: 44,1±17 so với 36,2±14,5ml, p
  19. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG KẾT LUẬN và rối loạn về hình thái van hai lá nhiều hơn so với Ở bệnh nhân hở van hai lá sau nhồi máu cơ nhóm nhồi máu cơ tim thành trước. Tỷ lệ hở van tim cấp, giữa nhóm nhồi máu cơ tim sau dưới và hai lá cao hơn ở nhóm nhồi máu cơ tim sau dưới nhồi máu cơ tim thành trước có sự khác biệt về được giải thích là do tái cấu trúc thất trái vùng đã đặc điểm hở van hai lá, hình thái và chức năng thất làm dịch chuyển vị trí cơ nhú sau nằm trong vùng trái: nhóm nhồi máu cơ tim sau dưới với tái cấu cơ tim nhồi máu, làm gia tăng khoảng cách từ cơ trúc thất trái toàn bộ và rối loạn chức năng thất nhú sau tới vòng van hai lá, gây ra đóng các lá van trái xảy ra ít hơn, nhưng lại có mức độ hở van hai lá không hoàn toàn dẫn đến hở van hai lá. ABSTRACT Background: Ischemic mitral regurgitation (IMR) is a common complication in patients with MI and this is a factor that adversely affects patient prognosis. Previous studies have shown that mitral regurgitation is more common in posterior MI than anterior MI. The rate of IMR is higher in the posterior MI group is explained by impaired function of the posterior papillary muscle (the blood supply area of the right coronary) and by reconstructing the left ventricle causing displacement of the papillary muscle. Method: In 116 patients with acute ST elevation myocardial infarction (70 anterior and 46 inferior) and 20 normal control subjects, we evaluated the grade of ischemic mitral regurgitationon the basis of the percentage of Doppler jet area, left ventricular end-diastolic and end-systolic volumes, left ventricular wall motion score index (WMSI), sphericity, midsystolic mitral annular area, and papillary muscle displacement, regional wall motion score index. Results: Global left ventricular dilatation and dysfunction were significantly less pronounced in patients with inferior myocardial infarction (left ventricular end-díatolic volume: 81,4 ± 30,1 so với 82,49 ± 26,37ml, p>0,05; left ventricular ejection fraction: 54,3 ± 10,9% vs 47,9 ± 7,9%, p
nguon tai.lieu . vn