Xem mẫu

  1. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 515 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022 nấm da cho công nhân khai thác than tại Thái 6. Khodadadi H. and Zomorodian K., Nguyên, 2004. Luận án tiến sĩ y học, ại học Prevalence of superficial‐cutaneous fungal Y Hà Nội. infections in Shiraz, Iran: A five‐year 4. Nguyễn Hữu Sáu, Nghiên cứu tình hình, đặc retrospective study (2015–2019), Journal of điểm bệnh nấm n ng và kết quả xét nghiệm Clinical Laboratory Analysis, 2021, 35(7), pp. soi nấm trực tiếp tại khoa xét nghiệm của 2-6. ệnh viện da liễu Trung ương.Tạp chí y học 7. Võ Thị Thanh Hiền, Thực trạng bệnh nấm da thực hành, 2010, 9(732), tr. 8-16. của c ng nhân nhà máy xi măng Chinfon Hải 5. L., Milena M., The prevalence of common Phòng năm 2015, Tạp chí phòng chống bệnh skin infections in four districts in Timor- sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 2017, 2 Leste: a cross sectional survey. BMC (68), tr. 63-69. Infectious Diseases, 2010, 10(1), pp. 61-72. SỰ PHÙ HỢP CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI CHĂM SÓC DƯỢC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Nguyễn Văn Hùng1, Vũ Thị Quỳnh1, Nguyễn Hải Ninh1, Nguyễn Thị Thu Phương1 TÓM TẮT 45 c ng như thực hành lâm sàng, thực hành nhà Nghiên cứu sự phù hợp của chương trình giáo thuốc, giám sát thực hành của sinh viên. Hơn dục hướng tới đáp ứng nhiệm vụ thực hành chăm nữa, các môn học hiện còn rời rạc, chưa được sóc dược tại Trường ại học Y Dược Hải Phòng, tích hợp hướng tới các chuẩn năng lực, còn ít ca năm 2021 qua ph ng vấn sâu giảng viên, trưởng lâm sàng, ít cơ hội được làm việc nhóm trong đào khoa dược bệnh viện và các cựu sinh viên đang tạo thực hành. Kết luận: chương trình đào tạo đã là dược sĩ lâm sàng tại các bệnh viện này. Kết có cải tiến hướng tới các năng lực chăm sóc quả cho thấy, nhu cầu dược sĩ tham gia vào chăm dược. Tuy vậy, cách tiếp cận tích hợp chưa được sóc người bệnh trong các nhóm đa ngành đang áp dụng phổ biến. Thực hành dược bệnh viện, tăng nhanh, năng lực của dược sĩ trong chăm sóc nhà thuốc cần được tăng cường với sự giám sát, dược được coi trọng. Chăm sóc dược đã được hỗ trợ nhiều hơn. chú trọng trong chương trình đào tạo, với việc bổ Từ khóa: Chương trình đào tạo, Chăm sóc sung các môn học phù hợp. Các vấn đề cần cải Dược, ại học Y Dược Hải Phòng thiện bao gồm các kỹ năng mềm tiền lâm sàng SUMMARY 1 Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng APPROPRIATENESS IN PHARMACY Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Hùng EDUCATION PROGRAM TOWARD Email: nvhung@hpmu.edu.vn PHARMACEUTICAL CARE AT HPMU Ngày nhận bài: 20.1.2022 The study aims to evaluate the Ngày phản biện khoa học: 19.3.2022 appropriateness on pharmacy education program Ngày duyệt bài: 20.5.2022 311
  2. C«ng tr×nh nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG in pharmaceutical care at HPMU in 2021. Indept- trong việc đáp ứng nhu cầu thực hành chăm interviews were performed with academic staff, sóc dược, và xác định những điểm cần được alumni, and employers at 3 big general hospitals cải thiện. those employed our graduate alumni. Results: The needs of pharmacists to involve II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU with patient care in multidisciplinary team is 2.1 Đối tượng nghiên cứu increasing, competency in pharmaceutical care is - Chương trình đào tạo dược sĩ (đại học) high appreciated. Pharmaceutical care is của Trường ại học Y Dược Hải Phòng và addressed in the curricula adding relevant của 1 số trường (đối chiếu) subjects. The areas for improvement including - Cựu sinh viên dược (Khóa 1, 2, 3, 4, 5) skillslab training including soft-skills and clinical của Trường (3 ph ng vấn sâu). practice in hospitals and pharmacies, and - Trưởng Khoa dược của 3 bệnh viện đa methods to supervise, evaluate student’s khoa lớn ở Hải Phòng, Quảng Ninh, nơi có practices. In addition, subjects are scattered and tiếp nhận dược sĩ tốt nghiệp từ Trường ại with limited case and team based education. học Y Dược Hải Phòng. Conclusion: HPMU pharmacy education - Giảng viên đang giảng dạy tại Khoa program has addressed the increasing need in dược: 4 người pharmaceutical care. However, integrated 2.2 Phương pháp nghiên cứu approach is notyet well applied towaard paient - Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân centered pharmacy practice. Hospital/pharmacy tích, áp dụng phương pháp định tính practice/internship should be strengthened with - Nghiên cứu định tính: ph ng vấn sâu 4 close monitor and assessment. giảng viên, 3 cựu sinh viên, và 3 nhà tuyển Keywords: Training program, Pharmaceutical dụng (lãnh đạo Khoa dược bệnh viện). Xin care, Hai Phong University of Medicine and phép và ghi âm cuộc ph ng vấn. Pharmacy - Phân tích nhận định của các bên liên quan (giảng viên, cựu sinh viên, nhà tuyển I. ĐẶT VẤN ĐỀ dụng dược sĩ) về nhu cầu chăm sóc dược Chăm sóc dược (pharmaceutical care) là trong thực hành dược ở Việt Nam một khái niệm ra đời từ cuối thế kỷ 20, nói - ánh giá của giảng viên, cựu sinh viên, về sự chuyển đổi nhiệm vụ của dược sĩ từ tập nhà tuyển dụng về chương trình đào tạo dược trung vào thuốc sang điều trị bằng thuốc hiện tại trong việc đáp ứng nhu cầu thực nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cho hành chăm sóc dược bệnh nhân. Trong thế kỷ 21, đào tạo dược sĩ - ánh giá của các bên về quá trình đào trên thế giới có xu hướng chuyển trọng tâm tạo sinh viên dược trong đáp ứng nhu cầu vào chăm sóc người bệnh [1,2]. Tuy vậy, còn chăm sóc dược, đáp ứng nhu cầu thực hành rất ít nghiên cứu, đánh giá về sự phù hợp lâm sàng trong đào tạo với nhu cầu từ thực tế thực - Phân tích chương trình đào tạo dược sĩ 1 hành của dược sĩ trên lâm sàng. số trường đại học trong và ngoài nước Mục tiêu của đề tài nhằm phân tích sự 2.3 Đạo đức trong nghiên cứu phù hợp của chương trình đào tạo dược sĩ - Nghiên cứu được sự đồng ý tự nguyện của Trường ại học Y Dược Hải Phòng của các đối tượng tham gia 312
  3. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 515 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022 - Các th ng tin đều được bảo mật, ẩn danh 2021 gồm 167 tín chỉ, đã có những cải tiến và cam kết không làm ảnh hưởng tới những bước đầu, xây dựng 3 định hướng, trong đó người tham gia có định hướng dược lâm sàng, với tổng 16 tín chỉ. Qua đối sánh, chương trình được bố III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trí thời gian thực hành bệnh viện nhiều hơn 3.1. Chương trình đào tạo và nhu cầu đa số các chương trình hiện tại, và tổng tín đào tạo về thực hành chăm sóc dược chỉ gần với chương trình của ại học Y Chương trình đào tạo dược sĩ của Trường Dược TPHCM. ại học Y Dược Hải Phòng giai đoạn 2020- Bảng 1: Sự cần thiết đào tạo hướng tới thực hành chăm sóc dược: kết quả phỏng vấn sâu Nhóm cựu sinh Nhà quản lý, tuyển STT Chủ đề Nhóm giảng viên (L) viên (A) dụng (M) Nhu cầu về an toàn và hiệu quả sử dụng Tăng nhu cầu an toàn Tăng nhu cầu sử thuốc ngày càng tăng và chất lượng sử dụng dụng thuốc hợp lý (M1-3) thuốc (L1-4) (A1,3) a bệnh lý, dùng Tỷ lệ người cao tuổi Tỷ lệ đa bệnh, nhiều thuốc cùng l c tăng nhanh, mắc nhiều dùng nhiều thuốc (M1,2) bệnh, đa bệnh lý (L1-3) Nhu cầu cùng lúc cao Tỷ lệ mắc bệnh ngày Tỷ lệ đa bệnh ngày 1 về chăm (A1,3) càng tăng (M2) càng tăng (L2-4) sóc dược NCD tạo ra gánh Tạo gánh nặng về sức Nhiều bệnh nhân chưa nặng về kinh tế và kh e, chất lượng cuộc được chẩn đoán (L4) sức kh e (A2) sống, kinh tế (M1,2) Nhiều yếu tố nguy cơ: ít Nhiều yếu tố nguy Ngày càng có nhiều vận đ ng, ăn nhiều, cơ: tuổi, chế độ yếu tố nguy cơ uống rượu (L1,3); tuổi sinh hoạt (A1) (M2,3) già (L1) Thực hành dược lâm sàng (M1-3) Dược sĩ có thể tham gia tư vấn sử dụng thuốc Dược sĩ cần hiểu về Dược sĩ hướng d n cho bệnh nhân, tăng bệnh, đối tượng mắc sử dụng thuốc cho tính thuân thủ sử dụng bệnh, hiểu về thuốc Vai trò bệnh nhân, phòng thuốc ở bệnh nhân kiểm (M1), có kỹ năng tư 2 của tránh tương tác soát hiệu quả điều trị và vấn cho bác sĩ, cho dược sĩ thuốc (A1-3), tư ADR trong quá trình sử bệnh nhân (M3), khả vấn cho ác sĩ về dung thuốc (L1-4); năng tự học, cập nhật thuốc (A2) Tham gia nhóm đa thông tin (M2) ngành (bác sĩ, điều 313
  4. C«ng tr×nh nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG dưỡng, dược sĩ) để chăm sóc bệnh nhân (L4); tư vấn cho bác sĩ trong chăm sóc bệnh nhân (L2) Dược sĩ ở mọi nơi có thể tư vấn về sử Nơi cần Dược sĩ có thể hoạt dụng thuốc an toàn, ệnh viện, nhà thuốc, thực hành động chăm sóc bệnh hợp lý (A2). c ng ty dược (M1-3) 3 chăm sóc nhân ở nhà thuốc, bệnh ệnh viện, trung dược viện, cộng đồng (L1) tâm y tế, phòng khám, nhà thuốc (A1,2) Nhận xét: nhu cầu dược sĩ tham gia chăm lĩnh vực khá mới. ầu thế kỷ 21, ―chăm sóc sóc người bệnh ngày càng tăng do: tuổi thọ dược‖ chưa được nhắc đến trong chương cao, nhiều bệnh mạn tính, đa bệnh, dùng trình khung của Việt Nam. Năm 2019, ộ y nhiều thuốc. Chất lượng cuộc sống tăng: vấn tế ban hành Chuẩn năng lực của Dược sĩ Việt đề an toàn trong sử dụng thuốc được đề cao. Nam, là căn cứ để xây dựng chương trình 3.2. Sự phù hợp trong CTĐT, quá trình đào tạo từ 2020 đào tạo. Thực hành chăm sóc dược là một 3.3. Kết quả phỏng vấn giảng viên, cựu sinh viên, người tuyển dụng Bảng 5: Kết quả phỏng vấn sâu giảng viên, cựu sinh viên và người tuyển dụng Nhóm cựu sinh Nhóm Nhóm giảng viên Nhà quản lý, tuyển STT viên (A): 3 chủ đề (L): 4 người dụng (M): 3 người người Dược sĩ ở Việt Nam còn thiếu Chương trình kiến thức về bệnh lý thuyết học, sinh lý, vi Còn thiếu kiến Còn kiến thức chưa 1 liên quan sinh (L1); hóa sinh thức về bệnh học, cập nhật kịp thời đến chăm (L2); kiểm soát các sinh lý (A2,3) (M2) sóc dược yếu tố nguy cơ và điều trị kh ng dùng thuốc (L3) Thiếu kinh nghiệm Chương trình Thiếu kỹ năng hoạt Sinh viên ít tiếp lâm sàng (M1,3), đào tạo thực động nhóm (L4), x c với thực tế, 2 thiếu kỹ năng giao hành về kỹ năng lâm sàng học lý thuyết là tiếp với bệnh nhân, chăm sóc dược còn kém (L1) chủ yếu (A1), bác sĩ (M3), 314
  5. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 515 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022 Dược sĩ đóng góp Dược sĩ đạt chuẩn vào chăm sóc sức năng lực dược sĩ, Dược sĩ có kiến kh e toàn dân (M1), Dược sĩ nhiều chuyên thức về thuốc, hỗ trợ bác sĩ điều trị có kỹ năng ngành (L1-4), tùy bệnh (A1), làm bệnh (M2), làm các và kiến thức từng trường hợp để được các c ng công tác liên quan về chăm sóc dược phát triển ưu thế việc chuyên m n đến nghiệp vụ dược 3 riêng về lĩnh vực khác nhau (A2,3) (cung ứng), hoạt làm việc (L4) động dược lâm sàng (M3) Sinh viên nên thực tập nhiều tại các Ít thời gian thực áp ứng nhu Tăng kỹ năng giao bệnh viện (L1), hành nhà thuốc cầu của cộng đồng tiếp và tư vấn (M3) nhà thuốc ngoại tr (A1-3) (L2-4) Giảng viên thiếu Thời gian đi lâm Khó khăn, kinh nghiệm giảng sàng còn ít thách thức dạy (L1,2); thời (A1,3); nhiều 4 trong giảng dạy lượng giảng còn ít bệnh nhưng tài về chăm sóc (L1), cơ sở thực liệu chưa đầy đủ dược/dược lâm sàng hành còn hạn chế (A2) (L2,3) C ng nghệ rất quan trọng (L1-4), C ng nghệ rất C ng nghệ rất quan Vai trò công sinh viên có thể quan trọng (A1- trọng (M1,2,3) gi p nghệ th ng tin tiếp cận nhiều 3), cập nhật 5 tra cứu th ng tin, trong đào tạo nguồn th ng tin th ng tin, tra cứu cập nhật các hướng chăm sóc dược thuốc, tra cứu th ng tin thuốc d n điều trị (M3) thông tin thuốc (A1,2) (L1,2,3) Nhận xét: Sinh viên còn ít được thực tập tại bệnh viện, nhà thuốc. Còn thiếu kỹ năng giao tiếp, tư vấn, làm việc nhóm, thiếu kiến thức về sinh lý, bệnh lý. Bảng 6: Thách thức và đề xuất Nhóm cựu sinh Nhà quản lý STT Chủ đề Nhóm giảng viên (L) viên (A) (M) Giảng dạy 1 với bệnh nhân Nội dung Chưa có m n riêng về Nội dung giảng về giảng dạy chăm sóc dược (L1,3,4), chăm sóc dược 2 về chăm sóc nội dung về chăm sóc được lồng ghép dược hiện tại dược được lồng ghép trong nhiều học 315
  6. C«ng tr×nh nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG trong các module/học phần (A1-3) phần khác nhau (L1,3,4); Nội dung giảng nên tập trung vào ề xuất Nên tách chăm sóc dược một số bệnh về nội dung riêng trong chương trình thường gặp (A1), 3 giảng dạy đào tạo, tăng các ví dụ tăng thời gian hướng tới case lâm sàng (L1); tăng giảng dạy về bệnh chăm sóc dược đi lâm sàng (L2) mạn tính không lây nhiễm (A2,3) Nhà trường tăng cường Cơ sở vật đầu tư các thiết bị hỗ trợ 4 chất phục giảng dạy (internet), vụ dạy học nhiều bệnh viện thực hành (L1,2,4) Thiếu tài liệu giảng dạy Cần thêm (L1), chưa có m hình thời gian đi Thách thức cho tư vấn sử dụng các lâm sàng, tập về cơ sở vật dạng thuốc đặc biệt (L3), trung giảng 5 chất phục vụ học nhiều cơ sở thực hành dạy một số và thực hành khó liên hệ (L2), giảng bệnh kh ng chăm sóc dược viên thiếu kinh nghiệm lây nhiễm giảng lâm sàng (L1) (M1, M3) Chưa có đánh giá trước Chưa có Thách thức Chỉ có đánh giá quá trình thực hành (L1, đánh giá 6 trong đánh sau thực hành (A1- 2,3), trước thực giá thực hành dược 3) hành (M1) Cần giảng dạy Dược sĩ còn Thách thức Hạn chế về kỹ năng tư thêm các kỹ năng thiếu nhiều 7 về các kỹ vấn, tiếp cận bệnh nhân, tư vấn, giao tiếp kỹ năng làm năng mềm đánh giá ADR (L1-4) với bệnh nhân việc với bệnh (A3) nhân (M1-2) Cần giảng dạy đi Giảng viên cần gắn vào sâu vào một số ề xuất các đơn vị thực hành bệnh thường gặp, 8 về thực hành, (L2), cần thiết tăng thời như NCD (A1,2), kỹ năng mềm gian thực hành, giảm tải có thêm hình ảnh, lý thuyết (L3), case lâm sàng (A1) Phát triển bản thân Sinh viên có kiến thức về Kiến thức chấp Kiến thức 9 bệnh thường gặp, nhất là nhận được nhưng chấp nhận NCD (L1, L3, L4) cần tự học nhiều được nhưng 316
  7. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 515 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022 hơn cần học tập thêm (M1,2,3) Cần rèn luyện lỹ Tăng kỹ năng sử dụng tiếng năng giao anh, tra cứu tài liệu tiếp và tư vấn (A2) (M3) Thái độ tích Học qua kinh nghiệm, Thái độ với bệnh cực trong phát triển nghề nghiệp nhân là ân cần c ng việc liên tục (A1) (M1,2) Cần tự học suốt Có khả năng đời (A1,3) tự học (M2) Cần học tập nhiều hơn (A1) Nhận xét: Giảng viên và cựu sinh viên đều có chung nhận định: chưa có định hướng rõ về chăm sóc dược, dược lâm sàng, các môn học chưa tích hợp, rời rạc, kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm còn yếu. Chưa có đánh giá sinh viên trước khi đi thực hành. Còn ít ca lâm sàng. IV. BÀN LUẬN người dân, trong khi số lượng và loại thuốc 4.1 Nhu cầu đổi mới chương trình đào ngày càng nhiều, mô hình bệnh tật thay đổi, tạo dược tập trung vào người bệnh diễn biến phức tạp, bệnh mạn tính không lây Xuất phát từ nhu cầu ngày càng tăng về an nhiễm chiếm hơn 70% gánh nặng bệnh tật, toàn và chất lượng trong sử dụng thuốc, đào kéo dài, đa bệnh, đa thuốc. Các lo ngại về an tạo dược sĩ đã có những thay đổi từ cuối thế toàn, hiệu quả kinh tế, chất lượng dùng thuốc kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, lấy người bệnh là ngày càng tăng, d n tới các qui định về sử trung tâm. Một số nước đã chuyển đổi sang dụng thuốc từ các cơ quan quản lý đề cao vai m hình đào tạo dược sĩ hệ PharmD, hệ trò, sự giám sát, hỗ trợ, phối hợp của dược sĩ hướng đến thực hành chăm sóc dược/dược trong chăm sóc dược. Tình trạng kháng lâm sàng [1, 3-6]. kháng sinh tăng nhanh, các báo cáo về ADRs Các ý kiến được trao đổi trong các cuộc toàn cầu c ng là những động lực quan trong ph ng vấn sâu với giảng viên, các cựu sinh tăng cường vai trò, trách nhiệm của dược sĩ. viên và những người tuyển dụng, sử dụng - Chăm sóc sức kh e đa ngành là xu dược sĩ tốt nghiệp tại Trường ại học Y hướng chung, các chuyên gia thuộc các lĩnh Dược Hải Phòng, đã phản ánh rõ nhu cầu đổi vực khác nhau cùng tham gia vào đội chăm mới hướng tới chăm sóc người bệnh. Một số sóc đa ngành, và dược sĩ có vai trò quan nội dung phản ánh về chương trình đào tạo trọng trong điều trị bằng thuốc. ể đáp ứng dược sĩ bao gồm: năng lực tham gia vào chăm sóc dược, các - Nhu cầu chăm sóc chất lượng cao của chương trình đào tạo ngành dược cần sự đổi 317
  8. C«ng tr×nh nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG mới phù hợp, và trên thực tế, có thể vượt xa lực học viên chưa được đề cao. các yêu cầu truyền thống, vốn hướng đến Kỹ năng tư vấn rất quan trọng đối với việc thuốc, thay vì người bệnh. chuyển đổi hành nghề dược từ phân phối/bán 4.2 Sự phù hợp của chương trình đào thuốc sang chăm sóc dược. Dược sĩ cần có tạo dược sĩ kỹ năng tư vấn tốt vì kỹ năng này gi p hiểu a số các ý kiến của giảng viên, cựu sinh bệnh nhân, nhu cầu của bệnh nhân và giúp viên, nhà tuyển dụng đánh giá cao những giải quyết vấn đề. Các kỹ năng này chưa thay đổi, sự định hướng và tận tâm đối với được bố trí đủ thời gian trong chương trình sinh viên dược của Trường theo định hướng đào tạo. chăm sóc dược/dược lâm sàng. Các điều kiện - Dựa trên quan điểm của giảng viên và thực hành lâm sàng, nhà thuốc c ng được cựu sinh viên, có một cơ sở để cải thiện như chú ý, với sự phối hợp tốt với các cơ sở thực việc sắp xếp cấu trúc của chương trình giảng hành y khoa truyền thống. Mục tiêu, định dạy là cần thiết. iều này có thể được thực hướng của chương trình của Trường là phù hiện bằng sự hợp tác tích hợp giữa các hợp và có tham khảo nhiều mô hình trên thế chuyên gia và đưa thêm thực hành vào giới, và ở Việt Nam. chương trình giảng dạy. Tuy vậy, một số hạn chế về những điểm 4.3 Thách thức và nhu cầu điều chỉnh chưa phù hợp, cần thiết phải xem xét trong Như vậy, có các nhóm thách thức cần chú chương trình đào tạo dược sĩ hiện tại. ý trong việc thực hiện chương trình đào tạo - Các môn học được thiết kế khá rời rạc, dược sĩ, nhằm tạo ra được kiến thức, kỹ như dược lý, dược lâm sàng, sử dụng thuốc năng, thái độ và tinh thần tự học, đạt được trong điều trị, bệnh học và điều trị… chưa có các chuẩn đầu ra mong đợi, liên quan đến định hướng để có thể đạt tới các năng lực năng lực chăm sóc dược. ―chăm sóc dược‖ như mục tiêu mong đợi. - Ngoài việc có thể cung cấp dịch vụ - Tỷ lệ học phần lý thuyết v n vượt trội so chăm sóc dược phẩm cho bệnh nhân, các kết với thực hành. Sinh viên dược v n ít được quả mong đợi khác là có thể tự tin hơn, có làm việc với sinh viên y, điều dưỡng trong năng lực hơn và có thể xác định những gì và học lý thuyết và lâm sàng. làm thế nào để giao tiếp với các chuyên gia - Thời gian trong chương trình đào tạo để chăm sóc sức kh e khác. sinh viên được thực hành tại nhà thuốc, bệnh - Về kiến thức, với tư cách cá nhân, các ý viện còn ít, các cơ hội được tiếp xúc với kiến đã được bày t . a số các giảng viên và bệnh nhân, khách hàng còn hạn chế. Việc cựu học viên hài lòng về kiến thức tổng thể thực hiện đánh giá sinh viên trước khi đi thực của sinh viên. Tuy nhiên, có nhiều cơ hội để hành, trong quá trình thực hành, và sau khi nâng cao kiến thức cho cá nhân. kết th c các đợt thực hành c ng chưa đạt yêu - Về kỹ năng, đa số đồng ý rằng kỹ năng cầu. Mặc dù các chỉ tiêu thực hành đã được chăm sóc bệnh nhân là phần quan trọng nhất xây dựng và thống nhất với các đơn vị thực để sinh viên làm việc trong m i trường thực hành, nhưng sự phối hợp để đánh giá năng tế. Có khả năng được đào tạo bài bản và 318
  9. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 515 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022 được thực hành đầy đủ khi còn là sinh viên là TÀI LIỆU THAM KHẢO yếu tố quan trọng để xây dựng các kỹ năng 1. Teeraporn Supapaan, Bee Y. Low, Payom cụ thể về chăm sóc dược. Wongpoowarak, Summana Moolasarn - Về thái độ, đa số đều cho rằng các cựu and Claire Anderson: A transition from the sinh viên có thái độ tích cực đối với nghề BPharm to the PharmD degree in five selected countries. Pharm Pract (Granada). 2019 Jul- dược, có đánh giá sâu sắc công việc của họ Sep; 17(3): 1611. với bệnh nhân, khách hàng. doi: 10.18549/PharmPract.2019.3.1611 2. Hung Nguyen Van, Barry L.Carter, V. KẾT LUẬN Bernard Sorofman 2013: Interdisciplinary Giảng viên, cựu sinh viên, các nhà tuyển education in the clinical pharmacy program: a dụng dược sĩ ủng hộ mạnh mẽ việc đào tạo qualitative study for Vietnam. Vietnam nâng cao năng lực thực hành chăm sóc dược Journal of Medicine and Pharmacy. Ministry cho sinh viên. Mục tiêu, chương trình và quá of Health. No: 3 Vol 3. P62-67. trình đào tạo đã có định hướng phù hợp với 3. Shu Chuen Li (2019): Pharmacy education in nhu cầu chăm sóc dược, đã được chuẩn bị Australia with a special focus on clinical tốt, cập nhật và theo hướng hội nhập. pharmacy education. Journal of Asian Những điểm hạn chế chủ yếu bao gồm: Association of Schools of Pharmacy 2019; 8: Chương trình đào tạo có định hướng dược 1–6. http://www.aaspjournal.org lâm sàng là phù hợp, nhưng các m n học v n 4. Teeraporn Chanakit, Bee Yean Low, còn rời rạc. Thời gian và việc giám sát thực Payom Wongpoowarak, Summana hành bệnh viện, nhà thuốc còn ít, chưa đồng Moolasarn, Claire Anderson: A Survey of bộ. Những thiếu hụt chủ yếu của sinh viên Pharmacy Education in Thailand. Am J Pharm Educ. 2014 Nov 15; 78(9): 161. trong chăm sóc dược bao gồm: Năng lực doi: 10.5688/ajpe789161. giao tiếp với bác sỹ, điều dưỡng, năng lực tư 5. Thi-Ha Vo, Pierrick Bedouch, Thi-Hoai vấn và các kiến thức nền tảng về sinh lý, Nguyen, Thi-Lien-Huong Nguyen, Thi- bệnh lý, sử dụng thuốc trong điều trị các Kim-Huyen Hoang, Jean Calop, and bệnh th ng thường. Benoıˆt Allenet: Pharmacy Education in Khuyến nghị: Tăng cường thời gian thực Vietnam. American Journal of Pharmaceutical hành bệnh viện, nhà thuốc, và đánh giá kỹ Education 2013; 77 (6) Article 114. năng của sinh viên trước, trong và sau khi 6. World Health Organization-International thực hành, chú trọng các kỹ năng mềm, giao Pharmaceutical Federation: Developing tiếp, tư vấn, làm việc nhóm đa ngành. pharmacy practice: A focus on patient care HANDBOOK – 2006 EDITION. WHO/PSM/PAR/2006.5 319
nguon tai.lieu . vn