Xem mẫu

  1. Ngày nhận: ngày 10 hàng tháng TỔNG CỤC THỐNG KÊ Nơi nhận: Phòng Thống Kê Quận 1 47 Lê Duẩn ; ĐT: 38.291.478 Fax: 38.275.800 Phiếu số 02/DN-LĐ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Tháng ……. năm 20…. Mã số thuế của doanh nghiệp 1. Tên doanh nghiệp: 2. Địa chỉ: Quận: 01 7 6 0 7 9 Số điện thoại: Thành phố: Hồ Chí Minh 3. Loại hình: X DN có vốn ĐT nước ngoài 3 Maõ VSIC 2007 4. Ngaønh saûn xuaát kinh doanh chính: 5. Lao ñoäng: Số lao động Trong đó: Chæ tieâu Mã số (Người) Nữ 5.1. Tổng số lao động trong danh sách có đến ngày cuối tháng báo cáo 01 Trong đó: Số lao động không có việc làm thường xuyên 02 5.2. Số lao động trong danh sách tăng trong tháng báo cáo 03 Trong đó: - Tăng do mở rộng SXKD 04 - Tăng do đổi mới công nghệ SXKD 05 5.3. Số lao động trong danh sách giảm trong tháng báo cáo 06 Trong đó: - Giảm do thu hẹp SXKD 07 - Giảm do đổi mới công nghệ SXKD 08 Biến động lao động trong danh sách trong tháng báo cáo (nếu lao 5.4. 09=03-06 động giảm, ghi số âm ( - )) 5.5 Dự kiến số lao động trong danh sách có đến ngày cuối tháng tiếp theo 10 6. Tình hình sử dụng lao động trong tháng (ghi tóm tắt) : Ngày ….. tháng ……. năm 20….. Người lập phiếu Người duyệt phiếu Giám đốc Doanh nghiệp (ký, đóng dấu)
  2. GIẢI THÍCH PHIẾU 02/DN-LĐ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA DN 1. Đối tượng điều tra - Tất cả các doanh nghiệp Ngành Vận tải và Các ngành: thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, du lịch và dịch vụ theo kế hoạch công tác hàng năm của Bộ kế hoạch và Đầu tư cũng như của Cục Thống Kê Thành phố. 2. Thời hạn báo cáo: Ngày 10 hàng tháng Ví dụ: doanh nghiệp gửi báo cáo PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA DN Tháng 01 năm 2010 => Từ ngày 1 đến ngày 10 tháng 2/2010 doanh nghiệp phải gửi báo cáo (số liệu về lao động tăng giảm trong tháng 1, lao động cuối tháng 1 (ngày 31/1) và ước lao động cuối tháng 2 (ngày 28/02) => Tương tự từ ngày 1 đến ngày 10 tháng 3/2010 doanh nghiệp phải gửi báo cáo (số liệu về lao động tăng giảm trong tháng 2, lao động cuối tháng 2 (ngày 28/02) và ước lao động cuối tháng 3 (ngày 31/03) * Nếu vì lý do khách quan doanh nghiệp không nộp kịp trong vòng 10 ngày đầu tiên của tháng (ngày 1 đến ngày 10) thì chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng đó DN phải gửi báo cáo; nếu không sẽ xử lý vi phạm theo quy định. 3. Nội dung báo cáo: Mục 5.1. Tổng số lao động trong danh sách có đến ngày cuối tháng báo cáo (luôn >0): => Là tổng số lao động do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và trả lương, trả công có tại thời điểm ngày cuối cùng của Tháng báo cáo; kể cả giám đốc doanh nghiệp (không bao gồm lao động thời vụ dự kiến làm việc dưới 3 tháng 1 năm). => "Số lao động không có việc làm thường xuyên:" Là lao động trong danh sách của toàn bộ doanh nghiệp nhưng do tính chất công việc không thường xuyên có mặt, ví dụ kế toán các tiệm vàng, khách sạn, … chỉ có mặt tại doanh nghiệp vài ngày để làm báo cáo thuế. Mục 5.2. Số lao động trong danh sách tăng trong tháng báo cáo, bao gồm: tăng do có người nghỉ việc cần thay thế người mới, tăng do mở rộng thị trường, tăng do mở thêm cửa hàng, chi nhánh mới, tăng do mua sắm thêm phương tiện vận tải, … => Trong đó: "Tăng do mở rộng SXKD" nghĩa là cơ quan Thống kê muốn biết cụ thể thêm về số lao động tăng do mở rộng thị trường; mở thêm cửa hàng và chi nhánh mới, … => "Tăng do đổi mới công nghệ SXKD": ở đây muốn nói đến việc áp dụng công nghệ quản lý mới (ISO) hay áp dụng tin học trong quản lý nên có một số lao động không còn thích hợp phải nghỉ việc, … Mục 5.3. Tương tự như mục 5.2 nhưng là số lao động giảm. Mục 5.4. Biến động lao động trong danh sách trong tháng báo cáo (mã 09)= Số lao động trong danh sách tăng trong tháng báo cáo (mã 03) - Số lao động trong danh sách giảm trong tháng báo cáo (mã 06). 4. Lưu ý: - Những ô bôi đen doanh nghiệp không phải ghi dữ liệu vào đó, những ô còn lại đều phải có dữ liệu theo từng hàng có mã số từ 01 đến 10 (nếu bằng 0 ghi số 0)
  3. PHIẾU 02/DN-M Ngày nhận: ngày 10 hàng tháng Theo QĐ 410/2003/QĐ-TCTK Nơi nhận: Phòng Thống kê Quận 1 47 Lê Duẩn; ĐT: 38.291.478 PHIẾU THU THẬP THÔNG TINH DOANH NGHIỆP Tháng …….. năm201 ….. A. thông tin liên hệ: Mã số thuế của DN: 1. Tên Doanh nghiệp: 2. Địa chỉ: 3. Loại hình doanh nghiệp: Mã loại hình: 4. Ngành kinh doanh chính: Mã ngành VSIC: - Nhãm hµng: Mã nhóm hàng: 5. Họ và tên người liên hệ: ............................................................... Điện thoại: ...................................... B. Số liệu: Thực hiện Dự tính Tên chỉ tiêu Mã số Đơn vị tính tháng trước tháng này A B C 1 2 1. Tổng doanh thu thuần 01 Triệu đồng Trong đó: Doanh thu thuần của nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu 02 Triệu đồng 2. Lượt khách (nếu có hoạt động khách sạn, du lịch) 03 Lượt khách - Trong đó: Khách quốc tế 03a Lượt khách + Lượt khách phục vụ ngủ qua đêm 03b Lượt khách - Trong đó: Khách quốc tế 03c Lượt khách 3. Ngày khách (nếu có hoạt động khách sạn, du lịch) 04 Ngày khách - Trong đó: Khách quốc tế 04a Ngày khách C. Tình hình kinh doanh trong tháng: Điều tra viên §iÒu tra viªn Quận 1, ngày….... tháng....... năm 201……2005 QuËn 1, ngµy….... th¸ng....... n¨m  (Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi râ hä vµ  Giám đốc/chủ doanh nghiệp 201……2005 tªn) (Ký, đóng dấu) Gi¸m ®èc/chñ doanh nghiÖp  (Ký, ®ãng dÊu)
  4. GIẢI THÍCH PHIẾU 02/DN-M 1. Ngành kinh doanh chính: Doanh nghiệp ghi cụ thể ngành kinh doanh chính mình đang thực tế kinh doanh (ngành chính là ngành có doanh thu và số lao động lớn nhất). 2. Nhóm hàng: được cụ thể như sau: (Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều nhóm hàng thì chỉ ghi nhóm hàng kinh doanh chính) NHÓM HÀNG 3. Loại hình doanh nghiệp: ghi như sau Bán buôn/bán lẻ Lương thực, thực phẩm Loại hình Mã Bbuôn/blẻ Hàng may mặc Hợp Tác xã 6 Bbuôn/blẻ Đồ dùng cá nhân và gia đình Doanh nghiệp tư nhân 7 Bbuôn/blẻ Vật phẩm văn hóa, giáo dục Công ty hợp danh 8 Bbuôn/blẻ Gỗ và vật liệu xây dựng Cty TNHH có vốn nhà Bán buôn Phân bón, thuốc trừ sâu nước =< 50% 9 Bbuôn/blẻ Phương tiện đi lại (kể cả phụ tùng) CTCP không vốn Nhà nước 10 Bbuôn/blẻ Xăng, dầu Bbuôn/blẻ Nhiên liệu khác (trừ xăng dầu) Ghi chú: Bbuôn/blẻ Hàng hóa khác + Bán lẻ (hoạt động thương nghiệp): Là Sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy; sửa chữa đồ bán hàng hoá cho người tiêu dùng (cá nhân, hộ dùng cá nhân và gia đình gia đình) Khách sạn/phòng cho thuê + Bán buôn là bán cho người sản xuất, và Nhà hàng người kinh doanh (mua để bán lại). Du lịch và dịch vụ hỗ trợ du lịch Dịch vụ liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ * Lưu ý: khi ghi đơn vị tính là triệu đồng, tư vấn DN chỉ lấy 1 số thập phân. Dịch vụ giáo dục, đào tạo VD: doanh thu 3.596.815.715 đồng, ghi là Dịch vụ văn hóa thể thao 3.596,8 (triệu đồng). Dịch vụ y tế Dịch vụ phục vụ cá nhân và cộng đồng 4. Tổng doanh thu thuần: là tổng doanh thu thực tế phát sinh trong tháng của doanh nghiệp 5. Doanh thu thuần của nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu: Theo danh mục nhóm hàng như trên, doanh nghiệp ghi riêng doanh thu của nhóm hàng kinh doanh chính của doanh nghiệp (thường cố định cho cả năm). Ví dụ: doanh nghiệp có ngành kinh doanh chính là khách sạn, doanh thu khoảng 35 triệu 1 tháng, nhưng thỉnh thoảng có nhập máy photo về bán, chẳng hạn tháng 3 doanh nghiệp nhập máy photo về bán có doanh thu 170 triệu (lớn hơn Doanh thu ngành khách sạn của tháng 3) => Doanh thu thuần của nhóm hàng có tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu vẫn ghi doanh thu ngành Khách sạn, doanh thu bán máy photo thể hiện ở Tổng doanh thu thuần (=doanh thu khách sạn + doanh thu bán máy photo). 6. Lượt khách (hoạt động khách sạn): Là số lượt khách có sử dụng dịch vụ khách sạn trong tháng, bao gồm khách ngủ qua đêm và khách trong ngày. 7. Ngày khách (hoạt động khách sạn): Là số ngày khách nghỉ qua đêm tại khách sạn. Ví dụ: Tháng 1/2010, có 3 đoàn khách đến nghỉ tại khách sạn như sau: Đoàn khách số 1: có 5 người, ngủ 4 đêm tại khách sạn; Đoàn khách số 2: có 7 người, ngủ 2 đêm tại khách sạn; Đoàn khách số 3: có 4 người, nhưng không ngủ qua đêm tại khách sạn. Theo đó: Lượt khách phục vụ = 16 lượt khách (5 người + 7 người + 4 người); Ngày khách phục vụ = 34 ngày khách ((5 người x 4 đêm) + (7 người x 2)). 8. Lượt khách (Hoạt động du lịch lữ hành): Là tổng số khách của các tour du lịch (không đề cập đến độ dài của tour); 9. Ngày khách (Hoạt động du lịch lữ hành): Là tổng Số Ngày khách du lịch theo tour. Ví dụ: Tháng 01/2010 có 3 tour du lịch như sau: Tour số 1: có 9 người trong 5 ngày; Tour số 2: có 6 người trong 8 ngày; Tour số 3: có 5 người trong 4 ngày. Lượt khách, ngày khách được tính như sau: Lượt khách = 20 lượt khách (9 người + 6 người + 5 người); Ngày khách = 113 ngày khách ((9 người x 5 ngày) + (6 người x 8 ngày) + (5 người x 4 ngày)).
nguon tai.lieu . vn