Xem mẫu

  1. Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Môi Trường và TNTN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bộ môn Kỹ Thuật Môi Trường - - - - -* * *- - - - - Cần Thơ, ngày 12 tháng 01 năm 2010 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2009 - 2010 1. Tên đề tài: “Ứng dụng Gis trong quản lý chất lượng nguồn nước mặt ở thành phố Cần Thơ”. 2. Cán bộ hướng dẫn: Ts. Nguyễn Hiếu Trung 3. Địa điểm và thời gian thực hiện: - Địa điểm thực hiện: + Bộ Môn Kỹ Thuật Môi Trường – Khoa Môi Trường và TNTN - Tr ường Đại Học Cần Thơ. + Thành phố Cần Thơ. - Thời gian thực hiện: Học kỳ II năm học 2009-2010 (18/01/2010 đến 29/04/2010). 4. Sinh viên thực hiện: Cao Ngọc Tuyết Trinh MSSV: 1063711 Lớp: Kỹ thuật môi trường. Khóa 32. 5. Mục đích của đề tài: Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin địa lý trên máy tính bằng kỹ thuật GIS để lưu trữ, truy xuất dữ liệu về vấn đề chất lượng nước trong khu vực. Liên kết các dữ liệu với web – GIS. Từ đó có những biện pháp quản lý và xử lý nguồn n ước một cách phù hợp và hiệu quả. 6. Các nội dung chính và giới hạn của đề tài: - Nội dung chính: + Thu thập, tổng hợp các dữ liệu có liên quan đến chất lượng nước mặt tại thành phố Cần Thơ. + Kiểm tra, phân tích số liệu thiết lập sơ đồ hệ thống, số hoá bản đồ nền thành phố Cần Thơ.
  2. + Xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng nước bằng kỹ thuật GIS đơn giản, thông dụng để dễ dàng truy xuất dữ liệu, quản lý tốt chất lượng nước mặt ở thành phố Cần Thơ. + Đưa những dữ liệu, thông tin lên web – GIS. - Giới hạn đề tài: Do giới hạn thời gian nên đề tài không thực hiện hết tất cả hệ thống sông ngòi, kênh rạch của thành phố Cần Thơ mà chỉ thực hiện ở một số vị trí. 7. Các yêu cầu hỗ trợ: máy GPS. 8. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài: 800.000 đồng. DUYỆT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ NGUYỄN HIẾU TRUNG CAO NGỌC TUYẾT TRINH DUYỆT CỦA BỘ MÔN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG THI & XÉT TỐT NGHIỆP
  3. Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Môi Trường và TNTN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bộ môn Kỹ Thuật Môi Trường - - - - -* * *- - - - - Cần Thơ, ngày 12 tháng 01 năm 2010 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2009 - 2010 1. Tên đề tài: “Ứng dụng Gis trong quản lý chất lượng nguồn nước mặt ở thành phố Cần Thơ”. 2. Cán bộ hướng dẫn: Ts. Nguyễn Hiếu Trung 3. Địa điểm và thời gian thực hiện: - Địa điểm thực hiện: + Bộ Môn Kỹ Thuật Môi Trường – Khoa Môi Trường và TNTN - Tr ường Đại Học Cần Thơ. + Thành phố Cần Thơ. - Thời gian thực hiện: Học kỳ II năm học 2009-2010 (18/01/2010 đến 29/04/2010). 4. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Xuyến MSSV: 1063711 Lớp: Kỹ thuật môi trường. Khóa 32. 5. Mục đích của đề tài: Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin địa lý trên máy tính bằng kỹ thuật GIS để lưu trữ, truy xuất dữ liệu về vấn đề chất lượng nước trong khu vực. Liên kết các dữ liệu với web – GIS. Từ đó có những biện pháp quản lý và xử lý nguồn n ước một cách phù hợp và hiệu quả. 6. Các nội dung chính và giới hạn của đề tài: - Nội dung chính: + Thu thập, tổng hợp các dữ liệu có liên quan đến chất lượng nước mặt tại thành phố Cần Thơ. + Kiểm tra, phân tích số liệu thiết lập sơ đồ hệ thống, số hoá bản đồ nền thành phố Cần Thơ.
  4. + Xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng nước bằng kỹ thuật GIS đơn giản, thông dụng để dễ dàng truy xuất dữ liệu, quản lý tốt chất lượng nước mặt ở thành phố Cần Thơ. + Đưa những dữ liệu, thông tin lên web – GIS. - Giới hạn đề tài: Do giới hạn thời gian nên đề tài không thực hiện hết tất cả hệ thống sông ngòi, kênh rạch của thành phố Cần Thơ mà chỉ thực hiện ở một số vị trí. 7. Các yêu cầu hỗ trợ: máy GPS. 8. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài: 800.000 đồng. DUYỆT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ NGUYỄN HIẾU TRUNG NGUYỄN THỊ KIM XUYẾN DUYỆT CỦA BỘ MÔN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG THI & XÉT TỐT NGHIỆP
  5. Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Môi Trường và TNTN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bộ Môn Kỹ Thuật Môi Trường -----***----- Cần Thơ, ngày 12 tháng 01 năm 2010 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học 2009 – 2010 1. Tên đề tài: “ Ứng dụng GIS trong quản lý chất lượng nguồn nước mặt ở thành phố Cần Thơ ”. 2. Sinh viên thực hiện: 1. Cao Ngọc Tuyết Trinh MSSV: 1063702 2. Nguyễn Thị Kim Xuyến MSSV: 1063711 Lớp: Kỹ Thuật Môi Trường. Khóa 32 3. Cán bộ hướng dẫn: Ts. Nguyễn Hiếu Trung 4. Đặt vấn đề: Ngày nay, nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, con người đã lờ đi các tác động ảnh hưởng đến các nhân tố tự nhiên và môi tr ường một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển và các nước nghèo đã làm cho môi trường nước bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng hơn. Nguồn tài nguyên thiên nhiên này ở Việt Nam hiện đang bị sử dụng quá mức và ô nhiễm nghiêm trọng. Tình trạng này xảy ra phổ biến do nhiều nguyên nhân: sự bùng nổ dân s ố, các hoạt động kinh tế gia tăng và công tác quản lý chưa đầy đủ… Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một công cụ máy tính để lập bản dồ và phân tích các sự vật, hiện tượng thực trên trái đất. GIS có thể giúp chúng ta quản lý tài nguyên thiên nhiên, quản lý thị trường, đánh giá các khả năng xảy ra của thiên nhiên, dự báo biến động đất đai, diễn biến tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường. Với những tính năng ưu việt, kỹ thuật GIS ngày nay đang được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu và quản lý, đặc biệt trong quản lý và quy hoạch sử dụng – khai thác các nguồn tài nguyên một các bền vững và hợp lý.
  6. Hiện nay nhiều vùng đang đối mặt với những thách thức trong việc quản lý chất lượng nguồn nước. Nhờ khả năng xử lý các tập hợp dữ liệu l ớn từ các c ơ sỡ d ữ liệu phức
  7. tạp, nên GIS thích hợp với nhiệm vụ quản lý chất lượng môi trường nước. Với công nghệ GIS ta có thể xây dựng mô phỏng mạng lưới sông ngòi của khu vực cùng các thông số đặc trưng cho mỗi dòng chảy và phân tích những ảnh hưởng mà chúng có thể chịu tác động. 5. Mục tiêu đề tài: Mục tiêu lâu dài: Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin địa lý trên máy tính bằng kỹ thuật GIS - thành một công cụ tin cậy nhất trong việc quản lý chất lượng nguồn nước mặt trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Đánh giá được tình trạng chất lượng nước mặt tại khu vực. Từ đó có những biện pháp quản lý và xử lý nguồn nước một cách phù hợp và hiệu quả. . Mục tiêu trước mắt: Hệ thống hoá lại các tài liệu, số liệu hiện có, quản lý và lưu trữ thống nhất chúng, tạo nên cơ sở dữ liệu của thành phố về chất lượng nguồn nước trong hệ thống thông tin địa lý (GIS). Xây dựng hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu bản đồ số toàn thành phố Cần Thơ . Xây dựng một cơ sở dữ liệu tổng hợp, bao gồm các thông tin chủ yếu về chất lượng nguồn nước mặt có liên quan chặt chẽ đến các vấn đề quản lý tài nguyên và môi trường của thành phố. Đưa các thông tin về chất lượng nguồn nước mặt của thành phố Cần Thơ lên web – GIS để mọi người có thể tìm hiểu về nguồn nước từ đó có những quy ết đ ịnh đúng. 6. Địa điểm và thời gian thực hiện : - Địa điểm: + Thành phố Cần Thơ. + Bộ môn Kỹ Thuật Môi Trường – Khoa Môi Trường và TNTN – Tr ường Đại học Cần Thơ. - Thời gian thực hiện: Học kỳ II năm học 2009 – 2010 (18/01/2009 đ ến 29/04/2010). 7. Hiện trạng chất lượng môi trường nước ở thành phố Cần Thơ:
  8. Qua kết quả đo đạc trên địa bàn thành phố Cần Thơ cho thấy nước sông Hậu (khu vực cách bờ 200 m) đã bị ô nhiễm cấp độ 2. Nước bề mặt ở các kênh rạch thuộc TP Cần Thơ đều bị ô nhiễm, nhất là ô nhiễm do chất hữu cơ. Hiện nay, chất thải sinh hoạt, các chất thải hữu cơ của con người, động vật, chất thải từ chợ, bệnh viện và từ các khu công nghiệp... đều đang được tống hết xuống các con sông, kênh, rạch thuộc địa bàn thành phố Cần Thơ. Không kể tới tập quán sinh hoạt của người dân vùng kênh rạch "trăm thứ đổ xuống sông" thì có hai nguồn cơ bản gây ô nhiễm nguồn nước trên địa bàn thành phố Cần Thơ, đó là nước thải của các cơ sở nuôi cá và nguồn thải từ nhà máy chế biến thủy sản. Theo báo cáo đánh giá môi trường của Sở KHCN&MT Cần Thơ, nước các sông chính (sông Tiền, sông Hậu) đang bị ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm vi trùng với nồng độ BOD (chỉ tiêu nói lên mức độ ô nhiễm nước do chất hữu cơ) 2-4 mg/l; và coliform (loài vi sinh vật chỉ thị cho biết vật mang nó bị nhiễm phân người, đ ộng vật) từ 100- 10.000 MPN/100ml. Các kênh rạch bị ô nhiễm với nồng độ BOD 10-15 mg/l vượt tiêu chuẩn cho phép 2-3 lần; coliform 5.000 -100.000 MPN/100ml vượt tiêu chuẩn cho phép 20 lần; hoá chất BVTV hiện diện trong nước các kênh, rạch ở mức đáng báo động. 8. Nội dung chính của đề tài: Chương I: Giới thiệu chung về đề tài. Chương II: Giới thiệu GIS. Chương III: Hiện trạng chất lượng môi trường nước ở thành phố Cần Thơ. Chương IV: Ứng dụng GIS quản lý chất lượng nước ở thành phố Cần Thơ. 1. Thiết kế tổng quan. 2. Thiết kế chi tiết. 3. Thiết kế cơ sở dữ liệu theo các lớp. 4. Tìm kiếm và truy xuất dữ liệu. Chương V: Kết luận và kiến nghị. 9. Phương tiện và phương pháp thực hiện: - Phương tiện: + Máy tính
  9. + Máy GPS + Sử dụng phần mềm GIS (như Mapinfo, Q-GIS, Web-GIS…) - Phương pháp thực hiện: + Thu thập số liệu về các chỉ tiêu ô nhiễm nguồn nước như: BOD, COD, DO, TSS, độ mặn, Coliform. + Thu thập các số liệu ảnh hưởng đến nguồn nước (khí hậu, thuỷ tượng thuỷ văn…). + Xác định vị trí các nguồn phát thải gây ô nhiễm trong toàn khu vực. + Số hoá bản đồ nền thành phố Cần Thơ. 10. Tiến độ thực hiện Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Công việc Thu thập, đọc X X tài liệu. T T Viết đề cương X X chi tiết. T T Thu thập số X X X liệu T T T Kiểm tra, phân X X X tích, tổng hợp số T T T liệu Nhập dữ liệu, T T T T xuất bản đồ Liên kết, đưa X X X X dữ liệu lên Web. X X X X X X X Viết báo cáo T T T T T T T Chỉnh sửa hoàn X X chỉnh luận văn T T T: Phần công việc Trinh thực hiện. X: Phần công việc Xuyến thực hiện. Cán Bộ Hướng Dẫn Sinh Viên Thực Hiện
  10. Nguyễn Hiếu Trung Cao Ngọc Tuyết Trinh Nguyễn Thị Kim Xuyến
nguon tai.lieu . vn