Xem mẫu

  1. Những 'từ khóa' khi săn việc Ở thời đại bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay thì sử dụng sự hỗ trợ của mạng internet để tìm kiếm một việc làm phù hợp là lựa chọn số một của nhiều người. Vì vậy, những từ khóa khi tìm kiếm cũng trở thành một yếu tố quan trọng quyết định công việc mà bạn sẽ nhận được. Dưới đây là một số mẹo nhỏ giúp bạn sử dụng từ khóa để tìm kiếm một công việc tốt. 1. Nghiên cứu từ khóa Khi bạn tìm kiếm một công việc, những từ khóa mà bạn gõ thường nằm trong nhóm phổ biến nhất vì vậy nó sẽ trở nên rất chung chung và làm giảm cơ hội để bạn tiếp cận những công việc phù hợp. Hãy mở rộng từ khóa một chút, ví dụ bạn có thể gõ từ khóa “trợ lý điều hành” hoặc “quản trị văn phòng” để tìm kiếm một công việc thuộc lĩnh vực trợ lý hành chính. Hãy linh hoạt tìm kiếm, sẽ có nhiều cơ hội đến với bạn hơn. 2. Gõ in hoa các kí tự đầu từ Mọi người thường chỉ nhập từ khóa rồi nhấn nút tìm kiếm. Thường thì các chức danh cho công việc sẽ được viết in hoa những kí tự đầu từ. Hãy gõ “Quản Lý Dự Án” thay vì “quản lý dự án” và tương tự trong các trường hợp khác, bạn sẽ thu được nhiều kết quả hơn. 3. Sử dụng nhiều từ khóa
  2. Hãy tìm tất cả những biến thể của từ khóa cho công việc mà bạn tìm kiếm. Bạn có thể sử dụng nhiều từ khóa để tìm kiếm những chức danh công việc có liên quan tới chuyên ngành của bạn. 4. Tối ưu hóa hồ sơ Một cách khác để tìm được công việc tốt là hãy để hồ sơ của bạn nhận được nhiều cơ hội xem xét. Nếu bạn nộp hồ sơ trực tuyến đừng quên chăm chút nó như một bộ hồ sơ hoàn chỉnh. Có thể bạn không nhận được công việc mà bạn muốn ngay lúc đó nhưng vẫn có những cơ hội đang đợi bạn nếu hồ sơ của bạn thực sự thu hút. Để có được một lần khách hàng gật đầu đồng ý thì họ phải nhận 10, 20 hoặc có thể nhiều hơn nữa những cái lắc đầu, những lời từ chối và đôi khi là thái độ thiếu thiện cảm khi chào hàng. Một nhân viên kinh doanh thành công là người có bản lĩnh cao để kiên trì, đôi khi là lì lợm vượt qua những sự từ chối đó. Bạn hãy chỉ đếm những lần khách hàng gật đầu và hãy xem những lần từ chối là những trở ngại mình cần phải vượt qua để đạt được sự thành công lớn hơn Nhân vật kiểu này không thể nào cho ra những lời khuyên có tính chính xác cao. Thật khó có thể đưa ra những quan điểm khách quan khi họ vốn đã có cái nhìn thiên vị trong một vấn đề nào đó. Để đánh giá lời khuyên, trước tiên bạn phải thấu hiểu liệu nguồn gốc sâu xa của những lời khuyên này có động cơ ẩn giấu bên trong không. Xem xét liệu những ý kiến đóng góp có chứa đựng bên trong những mâu thuẫn hay thành kiến ngầm. Hãy cố gắng nắm bắt những
  3. gốc rễ trong lời khuyên một cách cặn kẽ nhất, sau đó mới quyết định có nên nghe theo hay không.
nguon tai.lieu . vn