Xem mẫu

  1. CA LÂM SÀNG Nhân một trường hợp hen tim rất nặng đã được điều trị thành công Nguyễn Đức Hoàng, Ngô Hữu Hóa, Nguyễn Thị An và CS Bệnh viện Trung ương Huế - Cơ sở 2 MỞ ĐẦU sở 2 ghi nhận: M: 180 lần/phút; N: 370C, NT: 33 Hen tim là những cơn khó thở kiểu phế quản có lần/phút, HA: 180/100 mmHg. tính chất kịch phát do tăng áp lực tuần hoàn phổi Bệnh nhân kích thích, da niêm mạc nhợt nhạt, gây xung huyết, phù nề, tăng tiết và co thắt phế quản khó thở nhanh - nông, phổi nhiều ral ẩm. trên bệnh nhân có bệnh tim mạch trước đó [1]. Chẩn đoán: Suy hô hấp cấp, TD. Hen tim. Các dấu hiệu cơ bản để chuẩn đoán bệnh hen Xử lý: Thở oxy 4 lít/phút; Furocemid 20mg x 04 tim: Người bệnh thường phải gắng sức khi làm việc, ống TMC, Hyvent x 04 ống khí dung, Solumedron cảm thấy rất mệt khi leo cầu thang, đi bộ quãng 40mg x 02 lọ, TMC. Sau đó chuyển ICU. đường dài, hoặc có thể xuất hiện triệu chứng vào Tại ICU ghi nhận: M: 170 lần/phút, N: 370C, nửa đêm và gần sáng. Bệnh nhân có thở không khò HA: 160/90 mmHg, TST: 36 lần/phút, NT: 36 khè, nhịp thở tăng lên, tinh thần hoảng loạn [7]. lần/phút, Sp02 = 70%. Da niêm mạc tái nhợt, rịn mồ hôi. Bệnh nhân TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG khó thở cả hai thì, thì thở ra chậm, bệnh nhân kích Phần hành chánh thích, vật vả, rút lõm lồng ngực. Họ và tên bệnh nhân: Hoàng Thị M. Sinh năm: Nhịp tim nhanh không đều, rung nhĩ. Bệnh 1931, nữ. nhân khó thở như trên, khó thở 2 thì, thì thở ra Nghề nghiệp: Già. chậm. Phổi nghe nhiều ral ẩm, rít cả hai phế trường, Địa chỉ: Phò Ninh - Phong An - Phong Điền - khó thở làm cho bệnh nhân phải ngồi dạy để thở. Thừa Thiên - Huế. Các cơ quan khác chưa phát hiện gì thêm. Ngày vào viện: 23g20 phút, ngày 04/8/2018. Tiền sử Lý do vào viện: Khó thở cả hai thì. THA đã 10 năm, đái tháo đường 06 năm đang Bệnh sử điều trị. Vào lúc 0g ngày 04/8/2018, bệnh nhân đột ngột Chưa lần nào khó thở như thế này. lên cơn khó thở, khó thở cả hai thì, khó thở chủ yếu Cận lâm sàng thì thở ra, kì thở ra thở chậm. Bệnh nhân được người BC: 12.74x109 g/L; Lymph 50.1%. nhà đưa đến cấp cứu Bệnh viện Trung ương Huế cơ Troponin T hs: 0.029 ng/ml; pro PNB: 3765 pg/ml. 250 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 84+85.2018
  2. CA LÂM SÀNG Đường máu: 11,1 mmol/L. Điện giải đồ: Na+: 135 mmol/L; K+: 3,6 Ure: 8,02 mmol/L, Creatinin: 182 µmol/L. mmol/L; Cl-: 105 mmol/L Hình 1 & 2. X Quang phổi & ECG của bệnh nhân sau cơn hen tim (Hình ảnh khí phế thủng, dày thất T) Chẩn đoán tại khoa ICU tỉnh táo và tiếp xúc tốt và SP02 = 90 - 100%, cải Suy hô hấp cấp – nặng, Hen tim/ Suy tim, THA thiện lâm sàng dần và xuất viện sau 03 ngày điều trị. độ II – III, đái tháo đường típ 2. Điều trị tại ICU BÀN LUẬN - Bệnh nhân nằng tư thế fowler. Cơn hen tim là một trạng thái đặc trưng bằng - Thở oxy 06 lít/phút; Ventolin 2,5 mg (2,5 những cơn khó thở kịch phát. Những cơn khó thở ml)/2 tép/01 giờ/ x 4 lần. này là do tăng áp lực tuần hoàn phổi hoặc thường là - Digoxin ½ mg, tiêm TMC, ½ ống. do suy tim trái [2]. - Diaphyllin 4,8% 240 mg x 01 ống hòa Glucoza Đứng về nguyên nhân ở bệnh nhân này, bệnh 5 % đủ 50 ml, TMC. nhân tiền sử THA, đang điều trị thuốc hạ huyết - Diaphyllin 4,8% 240 mg x 02 ống hòa trong áp nhưng do bệnh nhân không uống thuốc thường NaCl 0,9% 500 ml, truyền 40 giọt/phút. xuyên, chế độ ăn kiêng chưa hợp lý, kết hợp với - Furcemide 20 mg x 04 ống TMC (0g – 4g). bệnh đái tháo đường típ 2 đã 06 năm làm cho tình - Glycerin trinitrat 10 mg/10 ml x 01 ống hòa trạng suy tim trái càng lúc càng nặng. glucoza 5% đủ 50ml, bơm tiêm điện tĩnh mạch 5 Bên cạnh đó, bệnh cảnh xuất hiện xảy ra về đêm ml/h. khuya, nguyên nhân do cường phế vị, bệnh nhân - Vinterlin 0,5 mg x 01 ống, TDD. đang ngủ tạo điều kiện tăng tuần hoàn tĩnh mạch - Cordarone 150 mg x 01 ống, hòa với NaCl về tim, tăng sung huyết phổi, gây tình trạng khó thở 0,9% đủ 50 ml, bơm tiêm điện tĩnh mạch 3ml/h. nặng và đột ngột. - Morphine 10 mg x ½ ống, TDD. Khó thở trong hen tim là khó thở cả hai thì, khó - Insulin 30/70, 20 UI, tiêm dưới da, trước ăn, thở liên tục, thì thở ra chậm, phổi nghe nhiều ral ẩm xét nghiệm Glucoza máu trước tiêm. nhỏ hạt cả hai trường phổi [4]. - Sau 04 giờ điều trị và theo dõi sát, bệnh nhân XQ phổi: hình ảnh khí phế thủng. bắt đầu cải thiện dần. Giảm khó thở, giảm co kéo ECG: dày thất T. các khoảng gian sườn, giảm kích thích vật vả, bệnh Phân biệt hen phế quản và hen tim [5] TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 84+85.2018 251
  3. CA LÂM SÀNG Hen phế quản Hen tim Cơ chế Co thắt phế quản. Ứ dịch, sung huyết phổi. Tuổi Thường trẻ. Thường lớn tuổi. Tiền sử bệnh nhân Tiền sử dị ứng, nhạy cảm với các yếu tố môi Suy tim. Không có tiền sử dị ứng. trường như thời tiết, bụi, phấn hoa,… Tiền sử gia đình Các thành viên trong gia đình có bệnh tương tự. Tăng huyết áp có thể liên quan. Khởi phát Cấp tính, thường sáng sớm hay đêm muộn. Điển hình lúc nửa đêm. Triệu chứng Khó thở thì thở ra. Khó thở cả hai thì. Đàm ít, nhầy. Đàm nhiều, có bọt. Thực thể Vã mồ hôi (có hoặc không). Vã mồ hôi. Không tím tái. Tím tái. Mạch nhanh. Mạch rất nhanh. Huyết áp bình thường hay tăng nhẹ Huyết áp thường cao. Nghe phổi có ran rít, ran ngáy Nghe phổi có nhiều ran ẩm ở đáy.   Ngoài ra còn có các biểu hiện của suy tim khác Căn cứ triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, tiền giúp cho bệnh nhân phục hồi sức khỏe sớm sau cải sử, bệnh sử như trên, chẩn đoán phân biệt giữa hen thiện hen tim nhất là bệnh nhân lớn tuổi, đa bệnh lý phế quản và hen tim. Chúng tôi đi đến chẩn đoán: (THA, đái tháo đường típ 2, hen tim). Suy hô hấp cấp - nặng, Hen tim/ Suy tim, THA độ II – III, đái tháo đường típ 2 là phù hợp. KẾT LUẬN Chính vì vậy, nhờ chẩn đoán đúng, hướng điều Hen tim thường xảy ra ở người cao tuổi, khi chức trị kịp thời, nên sau 04 giờ điều trị tích cực (với các năng của tim và phổi giảm, thường xảy ra đột ngột thuốc nêu trên) [3, 6] bệnh cải thiện rõ về mặt lâm về đêm. Đặc biệt bệnh nhân có tiền sử về bệnh tim sàng: giảm khó thở, giảm co kéo các khoảng gian mạch trước đó. Những bệnh nhân mắc bệnh tim sườn, giảm kích thích vật vã, bệnh tỉnh táo và tiếp bẩm sinh cũng có nguy cơ dẫn đến hen tim. Bệnh xúc tốt và SP02 = 90 - 100%, xuất viện sau 03 ngày nhân có tiền sử tăng huyết áp, các bệnh van tim đều điều trị. Đặc biệt, vấn đề cần suy nghĩ ở đây có nên dễ dẫn đến hen tim. đặt nội khí quản cho thở máy nên sớm hay không? Về triệu chứng lâm sàng, hen tim có các triệu Trong trường hợp này, chúng tôi đã suy nghĩ tất các chứng tương tự như hen phế quản. Nhưng việc điều mọi tình huống, chúng tôi đã chuẩn bị đầy đủ dụng trị có phần khác nhau, chính vì vậy cần phải chẩn đoán cụ từ nội khí quản, thông lồng (thông nòng), thuốc phân biệt rõ trước khi bắt đầu điều trị. Hen tim là một an thần và dãn cơ, máy thở và cài sẵn các thông số tình trạng đòi hỏi phải điều trị tích cực và phối hợp của máy thở, theo dõi rất sát. May mắn thay, sau 04 một cách hợp lý. Do đó, nếu nghi ngờ có bất kỳ triệu giờ theo dõi sát (mặc dù Sp02 lúc vào = 70%) , bệnh chứng nào hoặc có tiền sử gia đình mắc bệnh hen tim nhân cải thiện dần, diễn tiến lâm sàng khá hơn. Do thì tốt nhất cần được kiểm tra và điều trị sớm, tích cực vậy, chúng tôi không đặt nội khí quản để thở máy, để dự phòng các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. 252 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 84+85.2018
  4. CA LÂM SÀNG ABSTRACT Cardiac Asthma usually occurs in the elderly population where the function of the heart and lungs are decreased especially if they have an underlying cardiac condition. People with congenital heart diseases are also at risk for developing Cardiac Asthma. People with hypertension and other diseases of the valves of the heart are also prone to develop Cardiac Asthma. In summary, Cardiac Asthma is a condition which is totally different from True Asthma and hence a clear distinction needs to be established between the two before treatment is started. Cardiac Asthma is a condition which requires aggressive treatment in a coordinated manner. Hence if you suspect you have any of the symptoms or have a family history of Cardiac Asthma then it is better to get yourself checked for it so that early and aggressive treatment can be started so as to prevent you from any serious complications of Cardiac Asthma. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Akinbami LJ, Moorman JE, Liu X (2011). Asthma prevalence, health care use, and mortality: United States, 2005-2009. Natl Health Stat Report; Jan 12:1-14. 2. American Heart Association (2013). Ejection fraction heart failure measurement. www.heart. org/HEARTORG/Conditions/HeartFailure/SymptomsDiagnosisof HeartFailure/Ejection-Fraction- Heart-Failure-Measurement_UCM_306339_Article.jsp. 3. Furosemide (2012). Clinical Pharmacology. www.clinicalpharmacology.com. 4. Kusumoto FM (2010). Cardiovascular disorders: heart disease. In: McPhee SJ, Hammer GD. Pathophysiology of Disease: An Introduction to Clinical Medicine. 6th ed. New York, NY: McGraw-Hill Medical. 5. Lindenfeld J, Albert NM, Boehmer JP, et al. (2010). HFSA 2010 Comprehensive Heart Failure Practice Guideline. J Card Fail; 16:e1-194. 6. Morphine (2012). Clinical Pharmacology. www.clinicalpharmacology.com. 7. Tanabe T, Kanoh S, Moskowitz WB, Rubin BK (2012). Cardiac asthma: transforming growth factor-ß from the failing heart leads to squamous metaplasia in human airway cells and in the murine lung. Chest;142:1274-1283. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 84+85.2018 253
nguon tai.lieu . vn