Xem mẫu

  1. C«ng tr×nh nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SUY GIẢM NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT THỂ PARANOID TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HẢI PHÒNG NĂM 2021 Vương Thị Thủy1,2, Đoàn Thị Như Yến1,2, Lương Thị Mai Loan1,2, Lê Thị Hương Giang1 TÓM TẮT 50 SUMMARY Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và STUDY ON CLINICAL một số yếu tố liên quan đến suy giảm nhận thức CHARACTERISTICS AND SOME trên bệnh nhân tâm thần phân liệt thể paranoid tại FACTORS RELATED TO COGNITIVE ệnh viện Tâm thần Hải Phòng năm 2021. IMPAIRMENT IN PATIENTS WITH Đối tượng nghiên cứu: 41 bệnh nhân tâm PARANOID SCHIZOPHRENIA AT HAI thần phân liệt thể paranoid, có các triệu chứng PHONG PSYCHIATRIC HOSPITAL suy giảm nhận thức điều trị tại ệnh viện Tâm IN 2021 thần Hải Phòng từ tháng 1 năm 2021 đến tháng 9 Objectives: To study clinical characteristics năm 2021. and some factors related to cognitive impairment Phương pháp nghiên cứu: phương pháp m in patients with Paranoid schizophrenia at Hai tả cắt ngang. Phong Psychiatric Hospital in 2021. Kết luận: Subjects: 41 paranoid schizophrenic patients Giảm duy trì ch ý: 75,6%. Giảm trí nhớ ngắn with symptoms of cognitive impairment treated hạn: 63,4%. Rối loạn định hướng bản thân: at Hai Phong Psychiatric Hospital from January 80,5%. Rối loạn ng n ngữ chiếm: 60,9%. Suy 2021 to September 2021. giảm một phần chức năng điều hành: 34,1%, suy Research Methods: Cross-sectional giảm toàn bộ chức năng điều hành: 19,5%. descriptive method. Kh ng có sự khác biệt về giới tính ở bệnh nhân Conclusion: tâm thần phân liệt thể paranoid có triệu chứng Reduced attention retention: 75.6%. Short- suy giảm nhận thức. Tuổi khởi phát sớm, thời term memory impairment: 63.4%. Disorientation gian mắc bệnh càng dài thì mức độ suy giảm disorder: 80.5%. Language disorders account for: nhận thức càng nặng. 60.9%. Partial decline in executive function: Từ khóa: suy giảm nhận thức, tâm thần phân 34.1%, total decline in executive function: liệt thể paranoid. 19.5%. There is no gender difference in patients with paranoid schizophrenia with cognitive impairment. The earlier the age of onset, the 1 Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng more severe the cognitive impairment. The 2 Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng longer the duration of the disease, the more Chịu trách nhiệm chính: Vương Thị Thủy severe the cognitive impairment. Email: vtthuy@hpmu.edu.vn Keywords: cognitive impairment, paranoid Ngày nhận bài: 20.1.2022 schizophrenia. Ngày phản biện khoa học: 19.3.2022 Ngày duyệt bài: 20.5.2022 348
  2. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 515 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ Suy giảm nhận thức (SGNT) là tình trạng - ệnh nhân chấn thương sọ não, có bệnh suy giảm các hoạt động nhận thức như trí thực tổn não, các bệnh cơ thể nặng, nghiện nhớ, sự định hướng, tri giác, tư duy… Những rượu, trạng thái nhiễm độc ma tuý hoặc các suy giảm này ảnh hưởng mạnh mẽ tới khả chất gây nghiện khác. năng lao động và chất lượng cuộc sống của - ệnh nhân tâm thần phân liệt trên 60 bệnh nhân. ệnh tâm thần phân liệt ảnh tuổi. hưởng nhiều đến nhận thức của người bệnh, - ệnh nhân kh ng biết chữ, khiếm thính suy giảm nhận thức làm giảm khả năng sống hoặc khiếm thị. tự lập c ng như khả năng tái hòa nhập và - ệnh nhân đang trong trạng thái kích thích ứng xã hội của họ [1]. động Nghiên cứu về đặc điểm SGNT nhằm - ệnh nhân kh ng có người nhà cung cấp nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, các yếu tố tư liệu khách quan về tiền sử. liên quan để từ đó có những can thiệp phù 2.1.3. ịa điểm, thời gian nghiên cứu hợp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống - Nghiên cứu được tiến hành tại ệnh cho người bệnh, gi p người bệnh tái hòa viện Tâm thần Hải Phòng. nhập cộng đồng một cách tốt nhất [2]. Tại - Thời gian nghiên cứu từ tháng 01 năm Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu tìm 2021 đến tháng 09 năm 2021. hiểu sâu về vấn đề này. Vì vậy ch ng t i tiến 2.2. Phương pháp nghiên cứu hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp và một số yếu tố liên quan đến suy giảm nghiên cứu m tả cắt ngang nhận thức trên bệnh nhân tâm thần phân liệt 2.2.1. Cỡ mẫu và chọn mẫu: Chọn m u thể paranoid tại Bệnh viện Tâm thần Hải thuận tiện. Phòng năm 2021” với hai mục tiêu sau: 2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng suy giảm - C ng cụ nghiên cứu: bệnh án nghiên nhận thức trên bệnh nhân tâm thần phân liệt cứu, bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10, thể paranoid điều trị tại Bệnh viện Tâm thần test tâm lý (trắc nghiệm MMSE). Hải Phòng năm 2021. - Kỹ thuật thu thập th ng tin: khám lâm 2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến sàng tâm thần, làm trắc nghiệm tâm lý. mức độ suy giảm nhận thức ở các bệnh nhân 2.2.4. Xử lý số liệu: Phần mềm SPSS 20.0 trên. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUÂN II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu 41 bệnh nhân được chẩn 2.1. Đối tượng nghiên cứu đoán TTPL thể Paranoid theo tiêu chuẩn ao gồm 41 bệnh nhân từ 18-60 tuổi. chẩn đoán của ICD-10 mục F20.0, được 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn điều trị tại ệnh viện Tâm thần Hải Phòng từ Tất cả các bệnh nhân phải đáp ứng đầy đủ tháng 1/2021 đến tháng 9/2021. Ch ng t i tiêu chuẩn chẩn đoán TTPL thể Paranoid của thu được một số kết quả sau: ICD – 10, mục F20.0, có các triệu chứng suy 1. Đăc điểm chung của đối tượng giảm nhận thức điều trị nội tr tại ệnh viện nghiên cứu Tâm thần Hải Phòng. Tuổi từ 18-60. 349
  3. C«ng tr×nh nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Bảng 3.2. Trình độ học vấn Tỷ lệ Trình độ học vấn Số lượng % Tiểu học 1 2,4 Trung học cơ sở 14 34,2 Trung học phổ 21 51,2 thông Cao đẳng, đại học 5 12,2 Trong nghiên cứu: 51,2% bệnh nhân có Biểu đồ 3.1. Giới tính trình độ học vấn là trung học phổ th ng. Trong nghiên cứu của ch ng t i, nam giới Trình độ học vấn cao đẳng, đại học chiếm chiếm tỷ lệ 68,3%, nữ giới chiếm 31,7% 12,2%. Gặp ít nhất là trình độ tiểu học 2,4%. (biểu đồ 3.1). Tỷ lệ nam/nữ là xấp xỉ 2,15/1. Kết quả của ch ng t i phù hợp với nhiều nghiên cứu khác. Nguyễn Mai Hương Theo Hội Tâm thần học Mỹ, các nghiên (2010). Có thể, bệnh tâm thần phân liệt cứu thực hiện với bệnh nhân điều trị nội tr thường có khởi phát ở khoảng tuổi 20-25, gợi ý tỷ lệ TTPL cao hơn ở nam, trong khi một số khởi phát sớm hơn, các triệu chứng các điều tra tại cộng đồng hầu hết đều cho của bệnh đã khiến bệnh nhân kh ng theo học thấy tỷ lệ TTPL ở nam và nữ là ngang nhau. được, phải b học hoặc kh ng thi đỗ vào các Bảng 3.1. Tuổi trường cao đẳng, đại học, nên điều này gi p Số Tỷ lệ giải thích gặp nhiều nhất là các bệnh nhân có Đặc điểm lượng % trình độ học vấn dừng lại ở mức trung học Dưới 20 tuổi 0 0 phổ th ng [1]. 20 –
  4. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 515 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022 Suy giảm ch ý là một trong những lý do gây cản trở lớn đến việc học tập c ng như c ng việc của bệnh nhân. Bảng 3.4. Suy giảm trí nhớ Các biểu hiện Số lượng Tỷ lệ % Giảm trí nhớ tức thì 5 12,2 Giảm trí nhớ ngắn hạn 26 63,4 Các sự kiện quan trọng trong cuộc sống 20 48,8 Giảm trí nhớ dài Các kiến thức, khái niệm đã học 18 43,9 hạn Các quy trình, động tác đã học 14 34,1 Khi khảo sát về lĩnh vực trí nhớ, kết quả kiện. ồng thời tác giả c ng nêu giả thuyết nghiên cứu của ch ng t i trong bảng 3.5 cho rằng chính những rối loạn trong việc mã hóa thấy phần lớn bệnh nhân bị suy giảm trí nhớ, các th ng tin thu nhận để chuyển vào trí nhớ trong đó trí nhớ ngắn hạn bị suy giảm nhiều dài hạn đã khiến bệnh nhân kh ng thể tái nhất, chiếm tỷ lệ 63,4%. hiện sự kiện [4]. Suy giảm trí nhớ tức thì chiếm tỷ lệ Bảng 3.5. Suy giảm trí nhớ trong hoạt 12,2%. Kết quả này này phù hợp với nghiên động hàng ngày cứu của Manglesh Kumar Manglam (2010), Tỷ lệ Quên Số lượng bệnh nhân giảm r rệt cả trí nhớ hình ảnh và % trí nhớ âm thanh so với nhóm chứng tương Tên người 2 4,8 đồng về tuổi, giới, trình độ học vấn, văn hóa ồ vật của mình 13 31,7 [3]. Câu chuyện 18 43,9 Suy giảm trí nhớ ngắn hạn, chiếm tỷ lệ Nhận ra ảnh 3 7,3 63,4%, trí nhớ dài hạn 48,8% (bệnh nhân ường đi, nơi chốn 6 14,6 quên các kỷ niệm trong cuộc sống; 43,9% Làm một nhiệm vụ 19 46,3 quên các kiến thức, khái niệm đã học và Trong nghiên cứu của ch ng t i, có 63,4% 34,1% quên các quy trình động tác). bệnh nhân bị suy giảm một hoặc nhiều các Theo Marie-Laure Grillon và Anne khía cạnh trí nhớ này (bảng 3.6). Như vậy, Giersch (2010), trí nhớ sự kiện (episodic suy giảm trí nhớ kh ng chỉ cản trở bệnh nhân memory) là hệ thống trí nhớ cho phép con học tập, lao động, mà còn khiến họ gặp nhiều người tái trải nghiệm những sự kiện đã xảy khó khăn trong cuộc sống nói chung. Kết quả ra bằng cách hồi tưởng lại trong tâm trí. Ở này tương đối phù hợp với nghiên cứu nhiều người bình thường giảm trí nhớ có thể biểu tác giả khác ở Việt Nam và trên thế giới hiện một trong hai hiện tượng: hoặc là v n [1],[4]. biết rằng có sự kiện ấy, nhưng kh ng nhớ Bảng 3.6. Rối loạn định hướng được các chi tiết liên quan đến sự kiện; hoặc Số Tỷ lệ quên hoàn toàn sự kiện. Qua đánh giá nhiều Các biểu hiện lượng % nghiên cứu khác nhau, tác giả nhận thấy RL định hướng thời bệnh nhân TTPL thường quên hoàn toàn sự 10 24,4 gian 351
  5. C«ng tr×nh nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG RL định hướng kh ng gian: 4,9% và kh ng gặp bệnh nhân có rối 2 4,9 gian loạn định hướng về xung quanh. RL định hướng về bản Kết quả của ch ng t i cao hơn nhiều so 33 80,5 thân với các nghiên cứu của Nguyễn Mai Hương RL định hướng xung (2010), có thể là do có sự khác biệt về đối 0 0 quanh tượng nghiên cứu. Các bệnh nhân TTPL ở Trong kết quả nghiên cứu của ch ng t i ở nghiên cứu của ch ng t i thường là bệnh bảng 3.7, rối loạn định hướng về bản thân nhân mãn tính, tuổi trung bình cao hơn và gặp nhiều nhất: 80,5%; tiếp theo là định thời gian mắc bệnh dài hơn. hướng thời gian: 24,4%; định hướng kh ng Bảng 3.7. Rối loạn ngôn ngữ biểu hiện Các rối loạn Số lượng Tỷ lệ % Vốn từ nghèo nàn 20 48,8 Kh ng gọi được tên đối tượng 2 4,9 Thêm từ lạ 2 4,9 Mất lưu loát, phát âm kh ng chính xác 14 34,1 Nói, viết sai ngữ pháp 6 14,6 Nói, viết kh ng liên quan, thiếu logic 25 60,9 Nói, viết thiếu ý nghĩa th ng tin 17 41,5 Thường gặp nhất là hiện tượng nói, viết thường gặp nhất mà người nhà phát hiện ra kh ng liên quan, thiếu logic: 60,9%, tiếp và đưa bệnh nhân TTPL đi khám bệnh. theo là vốn từ nghèo nàn: 48,8%, và nói/viết Bảng 3.8. Rối loạn ngôn ngữ tiếp nhận thiếu ý nghĩa th ng tin chiếm 41,5%, hiện Số Tỷ lệ Không hiểu tượng nói mất lưu loát chiếm tỷ lệ 34,1%, lượng % hiện tượng nói, viết sai ngữ pháp là 14,6%, Câu ngắn, đơn giản 7 17,7 gặp ít nhất là hiện tượng thêm từ lạ và kh ng Câu dài, phức tạp 17 41,5 gọi được tên đối tượng đều chiếm 4,9% Chỉ một phần nh bệnh nhân kh ng hiểu (bảng 3.8). được các câu ngắn, đơn giản: 17,7%; tỷ lệ Kết quả nghiên cứu của ch ng t i tương bệnh nhân kh ng hiểu câu dài, phức tạp: đồng với nghiên cứu của Nguyễn Mai 41,5%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu Hương (2010), tỷ lệ bệnh nhân TTPL có rối của Dorofeikova M. (2017), bệnh nhân loạn ng n ngữ sử dụng trong giao tiếp là TTPL hiểu tốt các câu ngắn, hiểu kém hơn 88,1% [1]. Trên thực tế lâm sàng, ch ng t i với các câu dài, có cấu tr c ngữ pháp phức nhận thấy rằng triệu chứng nói các chủ đề tạp, hoặc có nhiều tân ngữ [5]. kh ng liên quan là một trong những dấu hiệu 352
  6. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 515 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022 Biểu đồ 3.2. Đặc điểm suy giảm chức năng điều hành a số bệnh nhân suy giảm chức năng điều hành; trong đó 34,1% suy giảm một phần và 19,5% suy giảm toàn bộ. Kết quả của ch ng t i thấp hơn nghiên cứu trên thế giới về chức năng điều hành của bệnh nhân TTPL [6]. Nguyên nhân có thể do m u nghiên cứu của ch ng t i chỉ có 41 bệnh nhân, ít hơn m u của các nghiên cứu khác. Bảng 3.9. Kết quả trắc nghiệm MMSE Điểm MMSE Số lượng Tỷ lệ 20-23 33 80,5 14-19 5 12,2 0-13 3 7,3  Số bệnh nhân SGNT nhẹ (20-23đ MMSE) chiếm 80,5%.  Số bệnh nhân SGNT vừa (14-19đ MMSE) chiếm 12,2%.  Số bệnh nhân SGNT nặng (1-13đ MMSE) chiếm 7,3%. 3.3. Một số yếu tố liên quan tới suy giảm nhận thức trên bệnh nhân tâm thần phân liệt. Bảng 3.10. Mối liên quan giữa giới và mức độ suy giảm nhận thức Nam Nữ p SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Suy giảm nhận thức 28 68,3 13 31,7 >0,05 Kh ng có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân nam và bệnh nhân nữ trong các bệnh nhân có triệu chứng suy giảm nhận thức. iều này có nghĩa là giới tính kh ng ảnh hưởng tới chức năng nhận thức trên bệnh nhân TTPL. Nghiên cứu của ch ng t i phù hợp với nhận định của hầu hết các nghiên cứu trên thế giới [6] Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tuổi phát bệnh và mức độ suy giảm nhận thức Trước 30 tuổi Sau 30 tuổi p SL % SL % Suy giảm nhận thức 26 63,4 15 36,6
  7. C«ng tr×nh nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Có nhiều nghiên cứu cho rằng tuổi khởi hơn r rệt so với nhóm bệnh nhân khởi phát phát bệnh có liên quan tới mức độ trong suy bệnh sau 30 tuổi, với p0.05 Tỷ lệ bệnh nhân dùng ATK cổ điển: có nhiều hạn chế do vậy chưa đủ cơ sở để kết 34,1% và ATK mới: 29,3%, dùng kết hợp luận mối liên quan giữa dùng thuốc ATK và ATK: 36,6%. Khi so sánh mức độ SGNT ở mức độ suy giảm nhận thức [8]. các nhóm dùng ATK với nhau, kh ng thấy sự khác biệt (p>0,05). V. KẾT LUẬN Theo các tác giả trên thế giới, dùng thuốc 1. Đặc điểm lâm sàng các triệu chứng ATK mới có thể làm tăng chức năng nhận suy giảm nhận thức của nhóm nghiên cứu thức, tuy nhiên, trong nghiên cứu này ch ng Giảm duy trì ch ý: 75,6%. Giảm trí nhớ t i đã tiến hành việc hồi cứu lại việc sử dụng ngắn hạn: 63,4%. Rối loạn định hướng bản thuốc ATK của người bệnh qua việc h i tiền thân: 80,5%. Rối loạn ng n ngữ chiếm: sử, bệnh sử và xem đơn thuốc. Việc hồi cứu 60,9%. Suy giảm một phần chức năng điều 354
  8. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 515 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022 hành: 34,1%, suy giảm toàn bộ chức năng 4. Marie-Laure Grillon, Anne Giersch et al điều hành: 19,5% (2010), "Episodic Memory and Impairment of 2. Một số yếu tố liên quan đến suy giảm an Early Encoding Process in Schizophrenia‖, nhận thức ở bệnh nhân tâm thần phân liệt Neuropsychology, (24), 101- 108. thể paranoid 5. Dorofeikova M., Neznanov N., Petrova N. (2017), "Cognitive deficit in patients with Kh ng có sự khác biệt về giới tính ở bệnh paranoid schizophrenia: Its clinical and nhân tâm thần phân liệt có các triệu chứng laboratory correlates", Psychiatry Res, 262, suy giảm nhận thức. Tuổi khởi phát sớm, 542-548. thời gian mắc bệnh càng dài thì mức độ suy 6. Lee. J (2020) , The effect of age and sex on giảm nhân thức càng nặng. congnitive impairment in Schizophrenia: Findings from the Consortium on the Genetics TÀI LIỆU THAM KHẢO of Schizophrenia (COGS) study. 1. Nguyễn Mai Hương (2010), ―Nghiên cứu 7. Henriksson A. T, ParTonen. T (2018), "Age đặc điểm lâm sàng suy giảm nhận thức trên at onset and cognitive functioning in bệnh nhân tâm thần phân liệt‖, Luận văn thạc schizophrenia’, Published online by sĩ y học, Trường ại học Y Hà Nội. Cambridge University Press. 2. Lâm Tứ Trung (2020), Nghiên cứu hiệu quả 8. Bosia M., Buonocore M., Bechi M. (2018), liệu pháp tăng nhận thức cho bệnh nhân tâm "Improving Cognition to Increase Treatment thần phân liệt tại ệnh viện Tâm thần à Efficacy in Schizophrenia: Effects of Nẵng, ề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở. Metabolic Syndrome on Cognitive 3. Manglesh Kumar Manglam et al (2010), Remediation's Outcome", Front Psychiatry, 9, "Working memory in Schizophrenia‖, 647. German Journal of Psychiatry, (13), 116-120. 355
nguon tai.lieu . vn