Xem mẫu

  1. MỘT VÀI GIẢI PHÁP THÍCH HỢP HỮU HIỆU NHẰM TỪNG BƯỚC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NUÔI DẠY TRONG NHÀ TRẺ I. TH ỰC TRẠNG BAN ĐẦU: - Năm học 1994 - 1995 NHÀ TRẺ HUỲNH THỊ HƯ ỞNG - TXLX được phòng giáo dục, Sở giáo dục và Đào tạo thanh tra toàn diện về hoạt động giáo dục. Kết quả được đo àn xếp loại các mặt hoạt động của Nh à trẻ đạt loại khá. - Chất lượng nuôi dạy còn hạn chế so với kết quả của toàn tỉnh An Giang nói chung và của Thị xã Long Xuyên nói riêng. - Đội ngũ giáo viên được đánh giá về mặt bằng văn hóa còn h ạn ch ế, trình độ chuyên môn đ ạt yêu cầu. - Thu nhận các cháu so với cơ sở vật chất quá tải, gây ảnh hưởng đến chất lượng nuôi - d ạy. - Nhu cầu gởi con vào Nhà trẻ của xã hội rất bức xúc. - Chỉ tiêu hàng năm Ngành giao từ 180 đến 240 cháu theo mục tiêu năm sau cao h ơn năm trước. Mặc dù cơ sở vật chất không mở rộng, ngày càng xuống cấp trầm trọng. - Các cháu không có phòng ăn riêng, thuận lợi chưa thấy khó khăn thì nhiều. -1-
  2. II. LÝ DO ĐẶT VẤN ĐỀ: Để giải quyết dần các vấn đề trên tôi đã suy ngh ĩ: Ngày đ ầu mới thành lập Nhà trẻ, cái khó khăn nhất là tư tưởng của các bà mẹ chưa hiểu sâu về công tác nuôi dạy trẻ. Có một thời xã hội đã lãng quên về hoạt động của Nh à trẻ, lúc bấy giờ ngư ời làm công tác nuôi dạy trẻ phải tạo ra những chiếc phao cứu hộ để vượt qua sóng to, gió lớn. Gần đây công tác nuôi dạy trẻ đã được xã hội quan tâm, việc gởi con vào các nhà trẻ công lập là nhu cầu rất lớn. - Công tác xã hội hóa giáo dục được các bậc phụ huynh nhiệt tình ủng hộ. - Đội ngũ giáo viên nuôi d ạy trẻ, tương lai sẽ được bồi dư ỡng tiêu chuẩn hóa về chuyên môn. - Muốn khắc phục dần những khó khăn trên tôi đã suy nghĩ, bàn b ạc trong Ban Chủ Nhiệm, các đoàn thể trong nhà trường. Thông qua tập thể giáo viên, tôi động viên tập thể quyết tâm vượt khó, phải gan chí, bền lòng để nâng cao chất lượng nuôi - d ạy. Đây là điều tôi rất quan tâm, bằng mọi giá phải vực dậy những cái đã có không thể để nó tự mất đi, và tôi đã làm những công việc sau: III. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH: - Tập trung sửa chữa nâng cấp cơ sở vật chất song song củng cố nâng cao chất lượng nuôi dạy, tạo uy tín với phụ huynh học sinh, tranh thủ sự giúp đỡ của Chính quyền địa phương, các mạnh thư ờng quân. -2-
  3. - Đầu tư vào tu sửa cơ sở vật chất, trang thiết bị b ên trong nhà trẻ là phương tiện thiết yếu để giúp trẻ phát triển toàn diện. - Trẻ ở tuổi nhà trẻ hoạt động chính là vui chơi. Với trẻ “Chơi mà học, học bằng chơi” trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu hoạt động học và chơi của trẻ hết sức cần thiết, nó giúp cho trẻ phát triển tư duy trí tư ởng tượng, khả năng giao tiếp, kỹ thuật vận động, sáng tạo, hình thành năng khiếu thẩm mỹ. - Cơ sở vật chất cũng chính là guồng máy để nh à trường vận h ành mọi hoạt động và cũng chính là một yếu tố quan trọng để quyết định việc nâng chất lượng giáo dục. Thực tế muốn áp dụng những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nuôi - dạy trẻ ở nhà trẻ, nh ìn thoáng qua tưởng chừng là đơn giản, thực chất của vấn đề vô cùng phức tạp. Nhất là phần nuôi: Bước đầu tôi tập trung cải tiến phương tiện chế biến thực phẩm còn lạc hậu. Ngay đầu năm học 1996 - 1997 tôi tham mưu Hội phụ huynh học sinh mua cho nhà trẻ một cối xay thực phẩm bằng điện cơ. Với giá tiền 3.900.000 đồng (mua thiếu) vì yêu cầu đề ra đổi mới trang thiết bị phù hợp với yêu cầu giáo dục h iện đại. Mục tiêu trước mắt mua càng sớm, càng tốt. Tính chủ quan: Nhất định ngành sẽ hỗ trợ kinh phí, vì nhà trẻ vẫn còn tồn quỹ 20% qu ỹ học phí trong năm học 1996 - 1997. Rất mừng, hội cha mẹ học sinh có đủ kinh phí trả nợ tiền mua cối. Quả thật: “Cái khó ló cái khôn” -3-
  4. Cuối cùng bộ phận cấp dưỡng rất thuận lợi trong việc chế biến thức ăn nhất là món ăn “cua đồng” bữa ăn của các cháu được cải thiện góp phần cho chuyên đề dinh dưỡng kết quả tốt. Công tác chống suy dinh dưỡng cho trẻ không đơn giản chỉ tập trung nâng cao chất lượng bữa ăn, còn một số yếu tố hết sức quan trọng ít ai quan tâm đến, đó là: Phòng ăn c_F_¸_Í/ u_; ¸__Í/¨ uơ¸__Í/=__u¹EDºQS¸_+Í!
  5. _ .‰& -5-
  6. _ Í!.Ž_ -6-
  7. _ .‹& -7-
  8. _- r_3_2_]_^ZY[PVW‹ịF¿f]¸_)Í!¿‹]¸_)Í!_^X´MÍ!_ >6>T_ s&Ž_"S& w&ˆ_ Ž_$S& ’ -6>&ˆ_ÿ_6>_ >6>._r'ÿ -8-
  9. 6 >-6>&Š_Ž_$S&¢’K‰-6>&Š_Ž_"S&¢w:> ( -9-
  10. ‘ÿ¡:>ÿ_:>‹___T_-Py_‹ÿv_ÿv_ - 10 -
  11. *_ƒ>:>_~ ÿ - 11 -
  12. :>¡:>‹___T_-P - 12 -
  13. _ƒ_ - 13 -
  14. uÿU‹ìV‹v_ŽF_&Š_¢0>Ž_$S&¢’
  15. Kinh phí ngân sách cấp: chống thấm : 38.306.000 đồng : 26.656.000 đồng nâng sân có đư ợc cơ sở vật chất tương đối khang trang, tao điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao ch ất lượng nuôi và dạy. Kết quả về nuôi, mấy năm gần đây nhà trẻ không còn cháu ở kênh C, cuối năm học 1997 - 1998 tỉ lệ trẻ SDD: 16,7%. Cuối năm học 1998 - 1999 tỉ lệ trẻ SDD: 4,82%. Nuôi dưỡng đảm bảo chất lượng có tác dụng tăng cường và bảo vệ sức khỏe cho trẻ. Tạo điều kiện để thực hiện nội dung giáo dục toàn diện. Mấy năm về trước, đội ngũ giáo viên nhà trẻ được Phòng giáo dục đánh giá mặt b ằng văn hóa còn hạn chế, giáo viên khi lên tiết dạy tùy tiện, rập khuôn máy móc. Th ực hiện chương trình không n ắm bắt đề tài, chỉ chú trọng tiết dạy m à coi nh ẹ các hoạt động giáo dục, làm m ất đi tính cân đối, tính hệ thống. Đến n ay đội ngũ giáo viên tích cực học bổ túc văn hóa, những giáo viên có gia đình con còn nhỏ, tôi phân công d ạy ở lớp (dư ới 18 tháng) chuẩn bị giáo án và đồ dùng d ạy học đơn giản h ơn 2 lớp lớn, đ ể có thời gian học văn hóa. Năm học 1998 - 1999, đa số các cô tốt nghiệp THCS, mặt b ằng văn hóa đã được khắc phục. Cơ sở vật chất đ ược nâng cấp, các cháu có thêm nơi học tập và vui chơi. Kế hoạch bồ dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nâng cao tay nghề giáo viên bằng nhiều biện pháp phù h ợp như: Bồi d ưỡng giáo viên giỏi toàn diện, giỏi từng mặt làm nòng cốt cho phong trào chung cho nhà trẻ, khuyến khích những giáo viên tự bồi dưỡng thông qua - 15 -
  16. các tiết dự giờ, dự tiết tốt, chuyên đề, học kinh nghiệm của đồng nghiệp. Giáo viên tự làm được nhiều đồ dùng dạy học, phục vụ thiết thực cho từng bộ môn, từng hoạt động. Tạo điều kiện cho giáo viên bộ lộ khả năng của mình. Kết quả cuối năm học 1998 - 1999 có 2 giáo viên tay nghề được nâng từ trung b ình lên khá. Hoạt động của tổ chuyên môn dựa vào kế hoạch chương trình qu ản lý của từng lứa tuổi. Nhà trẻ tổ chức chuyên môn, lập phân phối chương trình chi tiết từng bộ môn cho từng lứa tuổi, cụ thể từng bài dạy, nội dung nào cần thống nhất các thao tác hướng d ẫn cho trẻ. 2 tuần tổ trưởng chuyên môn họp rút kinh nghiệm 1 lần. Với học sinh: Hướng dẫn cho các cháu phải tuân thủ sự hướng dẫn của cô, tập cho trẻ có nề n ếp trong học tập và vui chơi, cháu thích đ ế nhà trẻ, cháu thương m ến cô, cháu đến nhà trẻ vui chứ không khóc là thước đo về chất lượng giáo dục. Với Ban Chủ nhiệm: Biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dạy các cháu trong nhà trẻ ngày càng được n âng lên, nó được bao gồm nhiều biện pháp đan xen hỗ trợ cho nhau, nhưng biện pháp chính của Ban Chủ nhiệm hư ớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chuyên môn sinh hoạt có ch ất lượng. Có kế hoạch kiểm tra các mặt hoạt động, dự giờ thăm lớp thư ờng xuyên, d ự giờ đột xuất. - 16 -
  17. Tạo mẫu đồ dùng dạy học với những môn giáo viên còn hiểu trừu tượng. Tâp luyện cho giáo viên những bài hát mới trong chương trình giáo dục âm nhạc. IV. KẾT Q UẢ: 1. K ết quả giai đoạn 1: - Ph ần nuôi: Số cháu suy dinh d ưỡng giảm nh ưng chưa đáng kể. * Cháu đi học thường xuyên ít b ị sụt cân. Đa số cháu khỏe mạnh, trong n ăm không có trường hợp nào b ị bệnh bất thư ờng. * Dần dần các cháu ăn quen các món ăn được ch ế biến đủ theo các ô thực phẩm. * Bước đầu nhà trẻ xóa được trẻ ở kênh C. * Tỷ lệ trẻ ở kênh B giảm xuống mức thấp nhất. - Ph ần dạy: * Cháu đư ợc phân theo chỉ tiêu học sinh/giáo viên trên từng độ tuổi. * Tất cả các giáo viên tự giác đầu tư vào các tiết dạy, với môn tìm hiểu môi trường xung quanh cô giáo biết vận dụng điều kiện thuận lợi về môi trường xung quanh sạch đẹp. Thông qua quan sát vật thật, tiết dạy sinh động hơn, giúp trẻ khắc sâu kiến thức. - 17 -
  18. 2. K ết quả giai đoạn 2: a . Đối với học sinh: Nuôi dưỡng và chăm sóc các cháu mỗi cháu tăng cân tỷ lệ bình quân 81%. Kết quả sức khỏe của trẻ trong năm học 1998 - 1999 đư ợc thể hiện qua tỉ lệ: Trẻ SDD đầu năm học chiếm 23,8%. Giữa năm học tỉ lệ SDD chiếm 8,2% Cuối năm học tỉ lệ SDD còn: 4,82% - Ph ần giáo dục: Kết quả thể hiện trên trẻ, các cháu tiếp thu b ài học tốt BQ đạt 80% thông qua các tiết dạy. * Với lớp 3 tuổi, giờ chuyển kể, đa số các cháu thuộc và kế lưu loát các cốt truyện có từ 3 đến 4 nhân vật. * Môn âm nh ạc, các cháu hát đúng nhịp, gõ đúng phách. * Chuyên đề giáo dục lễ giáo có tác dụng rất lớn về giáo dục đạo đức thông qua trò chơi, khi dạo chơi ngoài trời các cháu có ý thức không hái hoa, bẻ cành. Chơi với b ạn không xô đẩy đánh nhau. Nói chuyện với người lớn tuổi các cháu biết d ạ, thưa, trong giờ học các cháu biết giơ tay xin cô phát biểu. Khi có khách đến thăm trường, lớp các cháu biết chào. Giờ vui ch ơi, chơi xong, biết cất đồ ch ơi vào nơi quy định. Tất cả học sinh có nề nếp thói quen tốt về vệ sinh. - Ngày hội thi “Bé khỏe khéo tay” cấp trường, các cháu dự thi vui vẻ và tư tin. - 18 -
  19. Thi với 2 thể loại: Nặn (vật mẫu) Xếp hình Kết quả 31 cháu dự thi Giải nhất : 01 Giải nhì : 01 Giải ba : 01 Giải tư : 01 Giải khuyến khích : 07 b. Với giáo viên: Năm học 1998 - 1999 tay n ghề giáo viên được nâng lên rõ rệt. Có 12 giáo viên dạy lớp (2 tuổi và 3 tuổi) tham gia dự thi chuyên đề giáo dục lễ giáo. Kết quả: Thi hai phần lý thuyết và thực h ành một tiết dạy. Xếp loại: Tốt : 03 giáo viên Khá : 06 giáo viên - Giáo viên có lòng tự tin về thủ thuật lên lớp, từ nay việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trở nên tự giác, thiết thực thường xuyên. - 19 -
  20. - Kịp thời giúp nhau về chuyên môn nghiệp vụ, về phương pháp soạn giảng, thống nhất về ch ương trình các động tác rèn luyện cho trẻ. c. Với Ban Chủ nhiệm: Th ực hiện đúng phương pháp kiểm tra dự giờ thăm lớp. - Luôn luôn tác động đồng thời cả 2 đối tư ợng giáo viên và học sinh, có khen thưởng những cháu học tập tốt. Học tập ở nhà trẻ không phải thể hiện qua điểm thi từng bộ môn. Đánh giá kết quả học tập của HS ở lứa tuổi nh à trẻ thể hiện bằng nề nếp trong học tập, trả lời đúng theo yêu cầu của cô giáo, có lễ phép. - Xây dựng mục tiêu trước mắt và lâu dài về tập trung nâng cao chất lượng giáo dục. - Hình thành và củng cố được nề nếp chuyên môn của giáo viên và nề nếp chất lượng của học sinh. d. Với phụ huynh học sinh: - Phụ huynh rất tin tưởng việc quản lý cũng như các biện pháp tổ chức thực h iện để nâng cao chất lư ợntg nuôi dạy cháu … - Kết quả năm học 1998 - 1999, tỉ lệ cháu ở kênh A toàn nhà trẻ là 95,17%. Hầu h ết các cháu khỏe mạnh toàn diện, sức khỏe các cháu đ ược tốt, phụ huynh học sinh tin tưởng tuyệt đối với mục tiêu giáo dục trong nhà trường. - Phụ huynh học sinh nhiệt tình giúp đỡ khi tập thể nhà trẻ khi tập thể nhà trẻ có những yêu cầu chính đáng. - 20 -
nguon tai.lieu . vn