Xem mẫu

  1. N ăm 490 TCN, quân Hy L ạp và quân Ba Tư quyết chiến, cuối cùng quân Hy L ạp giành • chiến thắng cả trên Năm 447 đâ't liền lẫn biển. TCN, xây dựng đền thờ Parthenon. m e f LỤC Ề Năm 68, vua Nero bị é p tự sát. *'
  2. Chương 2 : S*ỉiexandto& *2 )(ù / đ & u à đ & c A ê y ' Năm 356 TCN, vua Philippos II bắt đầu cuộc chiến với Hy Lạp và đại thắng. Con trai ông là °" A lexandras chào đời. ĨPSíig 28: 9áừm ftiỉ> x ứ Ỷ H a c e d a n ia / Năm 334 TCN, Trang 42: s4íexandto& Alexandras Đại đế Q )ạì/étê/'c A inA pA ạt/ viễn ch in h sang Đông Ba TƯ. T psng 52: ^ ể u ộ & ư iê ĩv cÁừĩẢ cfâa' ấ p A ía £ è â n ạ s ĨP9ílg 72: £Ẽ)ê/'cÁ&ciỉa/ Năm 264 TCN, chiến tranh £4íexaadto& Punic nổ ra. N ăm 44 TCN, Julius Tpaíig 103: C aesar trở thành 1nhà Chương 3: độc tài của La Nlã. (> s f t f ' Ỳ ỉĩã '— từ /n ư ổC ' Năm 60 TCN, ba người cồn Ỷ À òasừ & ct& qu ôc/ C aesar, Pom pey, Crassus trở Uỉaiỉii Idin uau L1IC . ^ T ^ A i'/OA > Ê T p s n g 104: vJUeri/tu m A Năm 31 TCN, Octavius giành ^ u n io thắng lơi trong trân Actium. ị T p a n g 112: 9 lô ì/ta ạ n ở 7m X ß Q C iP 1 C T * T n a n g 122: cẽ á i& ẫê i ■ • 1 ^ ^ * c ứ a nÁ ằ' đ ộcs tà i/ Chương 4: S ự yiơM ĩpang 13
  3. Lời mỏ đầu T rong th ế giới cổ đại, có th ể nói người Hy Lạp là m ột dân tộc cực kì đặc biệt. V ăn hóa của họ là n ề n tảng của văn hóa xã hội phương T ây hiện đại. Người phương T ây coi n ề n văn m in h Hy Lạp là c h u ẩn mực tin h th ần . T rê n th ế giới h iếm có d ân tộc nào lại yêu quý tự do và k hẳng đ ịn h giá trị bản th â n như người Hy Lạp cổ đại, trước sau họ đều vững tin rằng con người là kẻ sáng tạo tài giỏi n h ấ t trong vũ trụ. Họ cũng là những người p h át m inh ra n ề n dân chủ, không chịu k h u ất phục trước m ện h lện h của bất kì bạo chúa nào, mà dùng phương pháp lựa c h ọ n n ề n th ố n g trị phù hợp với ý chí của đại đa số người. Họ là dân tộc yêu quý pháp trị, đồng thời đưa pháp luật lên vị trí tối thượng. Họ quý trọng tri thức, cho rằng tri thức cao hơn cả tín ngưỡng. Họ cũng là những người th eo chủ nghĩa ái quốc, luôn kết hợp m ột cách hoàn hảo giữa số p hận của ch ính m ìn h với v ận m ện h của T ổ quốc. T rong quan niệm về đạo đức, người Hy Lạp cổ đại cho rằng lòng dũng cảm, sự tiế t chế, sự tự tin và tự giải phóng tin h th ầ n là nhữ ng phẩm c h ấ t đ ẹp đẽ n h ấ t của con người. H ầu như tấ t cả các vị th ầ n trong th ế giới cổ đại đều là những “siêu n h â n ” tài giỏi, là nhữ ng đấng toàn năng k h ông bao giờ phạm sai lầm. Trước m ặt các vị th ần , con người vô cùng n h ỏ bé, luôn luôn cảm th ấy sợ hãi và bất an.
  4. Nhưng các vị th ầ n của Hy Lạp lại có th ể sinh con đẻ cái với người phàm trần, cũng có lòng tham , đô" kị, dối trá, suy tín h th iệ t hơn vì c h ú t chuyện vặt vãnh... C on người có th ể m ặc cả với th ần , th ậm chí có th ể c h ế n hạo th ầ n vì t;hần làm nhữ ng việc k h ông quang m in h c h ín h đại. Đ iểm khác nhau duy n h ấ t giữa th ầ n và con người là các th ầ n trường sinh bất tử. T ô n giáo của người Hy Lạp không có giới luật, giáo điều, tấ t cả m ọi người đều được tự do tín ngưỡng hoặc không có tín ngưỡng, có th ể tự do lựa c h ọ n cuộc sống mà không cần phải lo lắng sẽ bị các th ầ n k h iể n trách. Người Hy Lạp còn là những người sáng lập ra nhiều m ôn học của th ế giới h iệ n đại, họ là d ân tộc th ích suy nghĩ và tìm tòi nhất, điển h ìn h như họ đã sáng tạo ra triết học. T rong tiếng Hy Lạp, nghĩa của từ “triế t h ọ c ” c h ín h là “yêu sự th ô n g th á i”. Người Hy Lạp luôn thích suy nghĩ về nhữ ng vấn đề liên quan tới tín h ch ất của vũ trụ, ch ân lí, ý nghĩa của cuộc đời... Ớ thời kì Hy Lạp cổ đại, triết học đã đ ạ t tới đ ỉn h cao, sản sinh ra rất nhiều n hà tư tưởng vĩ đại như Socrates, Plato, Aristotle. T rong đó, A ristotle là nhà tư tưởng vĩ đại, vốn kiến thức của ông được ca tụng là k h u ô n vàng thước ngọc của thời T rung cổ tại châu Au, hơn nữa ông còn là thầy giáo của A lexandras Đại đế. Người Hy Lạp còn đ ạ t được các th à n h tựu phi phàm trong n h iều lĩn h vực nghệ th u ậ t như kịch nghệ, th ơ ca, kiến trúc, điêu khắc..., sản sinh ra các nhà viết kịch vĩ đại như Aeschylus, Sophocles, Euripides và A ristophanes, cùng với các nh à thơ vĩ đại như Solon, Alcaeus và Sapho. Họ là những người theo chủ nghĩa n h â n văn, có nghĩa là họ lấy con người làm gốc chứ không phải lấy th ầ n làm trung tâm. Vì th ế đ ế n thời T rung cổ, m ột sô" nhà tư tưởng và n h à nghệ th u ậ t đã coi n ề n v ăn hóa Hy Lạp là lí tưởng mà họ theo đuổi, làm dấy lên làn sóng lớn về cuộc v ận động phục hưng v ăn nghệ tại châu Au.
  5. ĩ& m La Mã xuất h iện ở m iền T rung bán đảo A p ennine, ban đầu đây mới chỉ là m ột th à n h bang nhỏ giống như th à n h A th en s của Hy Lạp. T rong vòng hai th ế kỉ TC N , La Mã n h ỏ bé đã c h in h p h ạt được to àn bộ phía Nam châu Au, Bắc Phi và các vùng T iểu A, Syria và Palestine, biến Địa T rung H ải th à n h “ao nhà của người La M ã”. Từ m ột th à n h bang dân số chưa tới ngàn người p h á t triển th à n h m ột đại đ ế quốc, đúng là m ột kì tích. N hững phẩm ch ất mà người La Mã coi trọng n h ấ t là dũng cảm, kiêu h ãn h , kỉ luật, tô n sùng các th ầ n lin h và tổ tông cùng với sự trung th à n h với quốc gia và gia đ ìn h . Vì lợi ích của quốc gia, quan chấp ch ín h có th ể hi sinh th â n m ình, xử tử con trai của c h ín h m ình nếu nó vi phạm kỉ luật quân đội; công dân La Mã cũng k h ông tiếc th â n m ình vào bất cứ lúc nào, hơn nữa khi cần còn có th ể hi sinh tín h m ạng của người th â n và bạn bè. Người La Mã sẵn sàng phục tùng th eo ý chí của quốc gia, trong lịch sử của n h â n loại cực kì hiếm gặp. T in h th ầ n đó của người La Mã trở th à n h h ìn h mẫu tin h th ầ n của người phương Tây. Các đấng q uân vương châu A u thời T rung cổ đều m uốn giành được “niềm v in h dự của La Mã cổ đ ạ i”. Các n h â n vật anh hùng của La Mã cổ đại cũng trở th à n h th ầ n tượng trong con m ắt người phương Tây. Do đó trong rất n h iều ngôn ngữ châu Au, cái tê n của n h à độc tài La Mã “C aesar” cũng tương đương với nghĩa “H oàng đ ế ”.
  6. Chương 1: ^ẽÂíêh/t^anẲ 9^ Nội dung chính: Chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư N ăm 500 TCN, người M iletus ở vùng T iểu Á phát động cuộc khởi nghĩa chống lại Ba Tư. Ba Tư phái quân đội tới trấn áp, nhưng Athens, thành bang quan trọng của Hy Lạp lại xuất quân ủng hộ người M iletus. Sau khi cuộc khởi nghĩa của người M iletus thất bại, quốc vương Ba Tư là Darius I bèn lấy cớ là Athens từng chi viện cho kẻ phản nghịch để xuất quân xâm lư ợ c Hy Lạp, khơi ngòi cho cuộc chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư. Cuộc sông của người Hy Lạp cổ đại Trong th ế giới cổ đại, có thể nói người Hy L ạp là m ột dân tộc độc nhất vô nhị. N ền văn hóa Hy Lạp cổ đại thể hiện rõ chất trí tuệ ở nhiều m ặt và mang tính sáng tạo, đồng thời có ảnh hưởng rất lớn đến La Mã cổ đại và nền văn hóa châu Âu sau này.
  7. TỚI CÁNG RỒI... HY LẠP toàn d ự a vào NHỨNG THƯƠNG NHÂN NHƯ CHÚNG TA... lhekl 9 ĨCN, nguòi Hy Lgp xay dụng râl nhiều thành bang, ệ hoi Ihành bang liêu biểu nhôi là Aỉhens và Sparía. Còn có một bộ phộn cư dân bât ểàu sinh sống dọc bò Địa Irung Hải và xây dụng đỏ fhị thuộc địa. NGHE NÓI LÀ ĐI GIÚP NGƯỜI MILETUS CHỐNG LẠI ĐẾ QUỐC BA Tư. CHUẨN bị ĐÁNH NHAU VỚI B a t ư !
  8. ATHENS XUẤT Đa n g đ ịn h t ìm c ơ BINH VIỆN TRỢ HỘI Đ Ể CHINH PHẠ T CHO NGƯỜI H Y L ạp , KHÔNG NGỞ MlLETUS ư? CHÚNC LẠ I Tự MÌNH DẨN X Ằ c ĐẾN... SAO LẠI CÓ CHUYỆN ĐÓĨ LẬP Tức XUẤT QUÂN ĐI TÊU DIỆT QUÂN PHẨN 4
  9. Quân đội Ba ĩư đâ nhanh chóng liêu diệt quàn Milelus phàn t nghịch, bốl đầu fien quân về phía Hy Lọp. XÔ NG LÊNĨ ATHENS ỏ NGAY PHÍA TRƯỚCĨ ATHENS SỄ LÀ THÀNH BANG CỦA CHUNG TAĨ Nõm 49.0 ĨCN, quâry; Hy Lọpquyếỉ cKiến vớìíU y Chờ QUÂN quân Ba ĩư lọi đổng bòng B a T ư áp sá t Maralhon cách píiía Bông THÌ CHÚNG TA Béc Athens chừng 40 km. SẼ LẬP Tức -
  10. TÌNH HÌNH CHIẾN ỉrèn đường phố Athens... TRẬN CỦA QUÂN TA VỚI QUÂN BA r ------------- HI VỌNG QUÂN ATHENS SÈ CHIẾN \t h ấ n g ! C húng ta không \ m uốn l à m nô l ệ cho NGƯỜI BA Tư! > MAU MỞ CỬA THÀNH CHÀO ĐÓN CẤC BINH S Ĩ CỦA
  11. Q uâ n ta ... THẮNG Rổl! QUÂN ATHENS THẮNG Rồl! 8
  12. Khổng đuợc, chến MAU THUYỀN CUA CHÚNG ĐỔI TA QUÁ LỚN, EO BỂN Hư ớ n g ! LẠJ HẸP, CHÚNG TA KHÔNG THỂ ĐỐI ___ HƯỚNG Được! 10
  13. Thi hào Hy Lạp ^ Q c fs Q n g * c u a l ĩiqươ ifirw L a p jeofdar $au khi chiến ỉranh Hy Lap - Bo ỉu kẽí thúc, cac ffianfi bang cúa Hy Lap fôn Alhcns lòm minh chú, kí kef Ihom gio liên minh Delos. 12
  14. NĂM NAY AI SẺ HÌNH NHƯ LÀM QUAN TỔNG PERICLES CÓ ĐỐC NHỈ? ĐỀ ÁN TRỌNG ĐẠI GÌ ĐÓ MUỐN NÓI ) VỚI MỌI NGƯỜI. CHẼ Đỏ DÁN CHÚ CHU Nồ ớ A M Chế độ dân chu chủ nó ó Hy Lợp cỏ ổgi quy đinh: Đgi hội Quốc dãn do các cóng dãn nom đà Ihành niên cua Athens thom gia. Họ có quyen soon Ihao luãl pháp, quyếl đinh luyẽn chiến hay giáng hòa, xú lí các vàn dè trọng dại nhu lài chính, tế lự, quán sự..., đóng thời luyến chọn viên chúc. Nhửng nó lệ, ngoqi kiẻu vá phụ nừ bị tuóc bo quyèn lọi íham gio Đọi hội. ĩa f ca nòi dung chuong ỉnnh cua Đợi hội còn phai ỉrai quơ sự thòm Ira cua Hội đồng ĩruong íhuọng do gioi cap chu nó ▲ thoo ỉúng và đuoc sụ phê chuãn cuối cùng cúa Hội đóng ĩhành quốc. M ánh gốm trôi nổi Ché đo dàn chu này chí có giai cap chu nó đuọc huong lợi.
nguon tai.lieu . vn