Xem mẫu

  1. Chuyên đề LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Th.S BÙI THỊ HẰNG NGA LOGO
  2. PHẦN I LUẬT DÂN SỰ
  3. KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ Luật Dân sự là tập hợp các quy tắc quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (Điều 1 Bộ Luật dân sự năm 2005 ).
  4. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự Việt Nam: Là những nhóm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự (Đ1BLDS)
  5. QUAN HỆ TÀI SẢN KHÁI NIỆM Đặc điểm:  Quan hệ tài sản luôn gắn liền Là quan hệ với quan hệ sản xuất và phù giữa người hợp với quan hệ sản xuất. với người  Quan hệ tài sản là quan hệ thông qua mang tính ý chí (chủ quan) một tài sản của các chủ thể tham gia.  Quan hệ tài sản do LDS điều chỉnh mang tính chất hàng hoá và tiền tệ.  là quan hệ đền bù tương ứng
  6. TÌNH HUỐNG Ông Nam và bà Hoa kết hôn năm 2001, sau 8 năm chung s ống vì 2 ông bà không có con nên thường xuyên xảy ra mâu thu ẫn, cải vã. Cảm thấy cuộc sống hôn nhân không thể kéo dài, tháng 4/2009 hai ông bà đã có đơn gởi TAND Q1 xin được thuận tình ly hôn. Ngày 12/5/2009 tại phiên tòa sơ thẩm TAND Q1 đã chấp nhận và ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn. Trên đường trở về nhà, ông Nam có mua 10 tờ vé số. Chiều có kết quả sổ số ông Nam trúng giải đặc biệt trị giá 125 triệu/ vé. Biết tin, bà Hoa đến yêu cầu ông Nam chia đôi khoản tiền ông trúng số. Ông Nam không đồng ý vì cho rằng giữa ông và bà hoa không còn quan hệ vợ chồng. Không thống nhất ý kiến, 2 bên đã khởi kiện ra tòa. Giải quyết tranh chấp trên?
  7. QUAN HỆ NHÂN THÂN Quan hệ nhân Quyền nhân thân là thân gắn với tài quyền dân sự gắn liền sản: là những giá với một chủ thể, trị nhân thân khi không thể chuyển giao được xác lập làm cho người khác. phát sinh các quyền tài sản Các quan hệ nhân thân do LDS điều chỉnh chia làm 2 nhóm: Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản
  8. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Là cách thức, biện pháp nhà nước sử dụng để tác động lên các QHXH- đối tượng điều chỉnh của luật dân sự. Bao gồm:  Phương pháp thỏa thuận  Phương pháp tự định đoạt
  9. CHỦ THỂ CỦA LUẬT DÂN SỰ 1. Cá nhân 2. Pháp nhân Hộ gia đình 3. Tổ hợp tác 4.
  10. CÁ NHÂN  Là con người cụ thể và đang sống. Cá nhân phải có hộ tịch rõ ràng, cho phép phân biệt được với cá nhân khác.  Để tham gia vào QHPL, cá nhân phải có năng lực chủ thể
  11. NĂNG LỰC CHỦ THỂ Bao gồm:  Năng lực pháp luật  Năng lực hành vi.
  12. Năng lực pháp luật: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa vụ dân sự” (K1Đ16)
  13. ĐẶC ĐIỂM NLPL CỦA CÁ NHÂN  Mọi cá nhân đều bình đẳng về năng lực pháp luật. “Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau” (K2Đ16). Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế bởi bất cứ lý do nào (độ tuổi, địa vị xã hội, giới tính, tôn giáo, dân tộc...).  Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân do Nhà nước quy định cho tất cả cá nhân.
  14. Năng lực hành vi “Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là những khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự” (Đ19)
  15. MỨC ĐỘ NĂNG LỰC HÀNH VI Không có năng lực hành vi 1. Có năng lực hành vi một phần 2. Năng lực hành vi đầy đủ 3. Mất năng lực hành vi và hạn chế 4. năng lực hành vi
  16. PHÁP NHÂN KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM NĂNG LỰC PHÂN LOẠI CHỦ THỂ
  17. HỘ GIA ĐÌNH Khái niệm: Là tập hợp những người gắn bó với nhau do quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân, có tài sản chung và thực hiện các hoạt động kinh tế chung
  18. Điều kiện Năng lực chủ thể 1. Thành viên trong hộ gia đình có Năng lực pháp luật tài sản chung. và năng lực hành 2. Thành viên hộ gia đình là những vi của hộ gia đình người trong gia đình có các phát sinh đồng quan hệ huyết thống, nuôi thời với việc hình dưỡng và hôn nhân. thành hộ gia đình 3. Số lượng thành viên trong hộ với tư cách chủ không có giới hạn tối đa, nhưng thể tối thiểu là hai cá nhân trở lên.
  19. TỔ HỢP TÁC KHÁI NIỆM: Là tập hợp những người có cùng một nghề nghiệp trong các lĩnh vực dịch vụ và thủ công nghiệp và quan hệ bè bạn, thầy trò, cùng góp tài sản để thực hiện chung các hoạt động nghề nghiệp. Điều kiện Năng lực chủ thể  ít nhất ba cá nhân trở lên Tổ hợp tác có năng dựa trên cơ sở hợp đồng lực pháp luật, năng có chứng thực của UBND lực hành vi phù hợp xã, phường, thị trấn. với mục đích tồn tại  -Tổ viên là người từ 18 của mình. tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự.
  20. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ DÂN SỰ QUYỀN NGHĨA VỤ Pháp luật dân sự Các chủ thể có Việt Nam thừa nhận nghĩa vụ thực hiện cho các chủ thể hai hoặc kiềm chế loại quyền dân sự: không được thực quyền có tính chất hiện một số công tài sản và quyền việc nhất định không có tính chất tài sản (còn gọi là quyền nhân thân).
nguon tai.lieu . vn