Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 5: GHI ĐIỂM 10 TRONG TẤT CẢ CÁC BÀI THI Tôi nên làm gì vào đêm trước khi thi? Bạn nên ngủ. Không thể không nhấn mạnh t ầm quan trọng của m ột gi ấc ng ủ ngon tr ước khi thi. Bạn cần ngủ từ 8 đển 9 tiếng vào đêm trước kỳ thi. Nó s ẽ giúp b ạn t ỉnh táo h ơn, tăng cường khả năng suy luận và trí nhớ. Ngủ no giấc còn giúp bạn gi ữ s ức kh ỏe t ốt cho nh ững đợt thi tiếp theo. “Tôi biết ngủ là quan trọng nhưng tôi chưa học hết bài. Tôi đành phải thức trắng đêm nay thôi.” Đợi nước đến chân mới nhảy không phải là điều hay. Nhưng đôi khi chúng ta không th ể tránh khỏi tình huống này. Đừng quá lo lắng, các khoa h ọc gia đã khám phá ra r ằng: Ch ỉ c ần ngủ 90 phút ngay trước khi thi cũng có tác d ụng g ần gi ống nh ư ng ủ đ ủ gi ấc vào bu ổi t ối trước đó. Nếu bạn thi vào lúc 8h sáng, hãy ngủ 90 phút t ừ 5h30 đến 7h, r ồi đi thi. Có cần uống cà phê để thêm tỉnh táo không?
  2. Bạn không nên uống cà phê ngay trước khi thi. Cà phê s ẽ làm cho b ạn quá h ưng ph ấn. Thông thường trong cuộc thi, nếu quá hưng phấn, đầu óc b ạn rất d ễ suy nghĩ lan man và khó tập trung. Nên nhớ rằng trạng thái tinh thần t ốt nh ất cho h ọc t ập, thi c ử là trạng thái tỉnh táo nhưng thư giãn (relaxed consciousness). Làm thế nào tôi đạt được trạng thái tối ưu này? Một gợi ý đơn giản: nhắm mắt lại, hít thở sâu. Th ư giãn các c ơ b ắp, hãy đ ể hàm d ưới c ủa bạn hạ xuống, tưởng tượng như có một làn sóng thư giãn chạy khắp cơ thể, đi t ừ trán xu ống khuôn mặt, cằm, vai, khuỷu tay, bàn tay, ngực, b ụng, hông, b ắp đùi, đ ầu g ối, bàn chân. M ở nhạc không lời nho nhỏ. Thể loại nhạc Baroque là thích hợp nh ất cho m ục đích th ư giãn. Nhạc Baroque kích thích sóng não alpha, sóng não alpha s ẽ giúp b ạn d ễ dàng đi vào tr ạng thái tỉnh táo thư giãn (relaxed consciousness) nói trên. Dành 10 phút đầu trong buổi thi đọc câu hỏi. Dành 10 phút cu ối ki ểm tra l ại bài làm. Phân phối một lượng thời gian hợp lý cho mỗi câu hỏi. Đừng nhảy vào trả lời câu hỏi ngay lập tức. Đọc kỹ các câu hỏi, tìm hiểu xem câu hỏi g ồm mấy phần, đòi hỏi gì ở câu trả lời, câu hỏi thuộc d ạng nào, ph ải s ử d ụng nh ững ki ến th ức gì để trả lời. Sắp xếp các câu hỏi theo thứ t ự t ừ dễ đến khó. Tùy thu ộc vào th ời gian làm bài, số câu hỏi, số điểm của từng câu hỏi, phân bố thời gian cho m ỗi câu h ỏi m ột cách h ợp lý. Sau khi đã phân bố thời gian cho t ừng câu h ỏi, vi ết ch ương trình hành đ ộng ra gi ấy nháp: bắt đầu câu hỏi số 1 lúc mấy giờ, kết thúc lúc mấy gi ờ, b ắt đ ầu câu s ố 2 lúc m ấy gi ờ, k ết thúc lúc mấy giờ... Tuân thủ triệt để kế hoạch làm bài vừa đ ược soạn ra. Khi th ời gian cho một câu hỏi nào đó đã cạn, dù câu trả lời chưa hoàn chỉnh cũng l ập t ức chuy ển sang câu h ỏi kế tiếp. Khi gặp những câu hỏi dễ, ta thường có khuynh h ướng viết ra h ết nh ững gì mình biết về chủ đề có liên quan. Hệ quả là ta sử dụng quá nhi ều thời gian cho nh ững câu h ỏi này trong khi số điểm thu được từ những thông tin vặt vãnh là không đáng k ể. M ặt khác, khi g ặp những câu hỏi hóc búa, ta thường có xu hướng suy nghĩ cho đến khi tìm ra câu tr ả l ời m ới thôi. Khi tìm ra câu trả lời thì thời gian dành cho nh ững câu còn l ại đã không còn. Do đó, khi thời gian dành cho một câu hỏi sắp hết, hãy nhanh chóng k ết thúc câu h ỏi đó và b ắt đ ầu x ử lý câu kế tiếp. Cuối cùng, bạn nên dành 10 phút cuối giờ đ ể dò lại các câu tr ả l ời, ki ểm tra và sửa chữa các lỗi chính tả, các phép toán, các luận điểm... Làm câu dễ trước, câu khó sau Ba lý do quan trọng tại sao bạn nên làm những câu dễ trước: (1) vi ệc gi ải quy ết thành công các câu hỏi đơn giản ngay vào lúc mới bắt đầu cuộc thi giúp b ạn thêm t ự tin, (2) nó khởi động và kích thích dòng suy nghĩ, trí nh ớ và kh ả năng suy lu ận, giúp b ạn s ẵn sàng h ơn khi bước vào xử lý các câu hỏi khó, (3) bạn chắc chắn s ẽ thu gom đ ược m ột s ố đi ểm đáng kể trong một khoảng thời gian ngắn, tiết kiệm thời gian cho những câu h ỏi ti ếp theo. Chừa thật nhiều chỗ trống sau mỗi câu trả lời
  3. Rất thường xuyên khi bạn kiểm tra lại bài làm, b ạn sẽ nh ận ra câu tr ả l ời c ủa mình có thiếu sót. Bạn có thể bổ sung vào cuối bài làm và chú thích rõ b ạn ti ếp t ục câu tr ả l ời ở đâu. Tuy nhiên việc này đôi khi gây phản cảm nơi giám khảo hoặc giám kh ảo có th ể quên m ất rằng câu trả lời của bạn được tiếp tục ở cuối bài thi. Do đó, b ạn hãy ch ừa th ật nhi ều ch ỗ trống sau mỗi câu trả lời, cỡ ½ hay 1 trang gi ấy trắng, phòng trường h ợp b ạn c ần b ổ sung hay chỉnh sửa câu trả lời. Viết câu trả lời rõ ràng và sạch sẽ. Luyện khả năng viết liên tục trong th ời gian dài Viết liên tục trong 2 hay 3 giờ không phải là chuyện dễ dàng. M ột s ố thí sinh nh ận ra r ằng nếu không tập luyện thì vào cuối buổi thi, họ s ẽ xuống s ức, m ỏi tay, đau ngón tay, và có cảm giác chỉ muốn cuộc thi kết thúc nhanh chóng đ ể đ ược nghỉ ng ơi. Gi ải pháp: luy ện vi ết liên tục trong thời gian dài, 2 hay 3 giờ, vài ngày trước khi thi. Tạo nên môi trường học tập tương tự môi trường thi Dưới đây là kết quả của một nghiên cứu đáng chú ý. Các nhà khoa h ọc cho nh ững ng ười tình nguyện học một số thông tin nhất định trong đi ều kiện say xỉn, sau đó vài ngày ki ểm tra lượng thông tin mà họ có thể truy xuất khi ở trạng thái t ỉnh táo và khi say x ỉn. K ết qu ả cho thấy nhiều thông tin được truy xuất hơn khi họ ở trong tình tr ạng say x ỉn so v ới khi t ỉnh táo. Thí nghiệm này gợi ý rằng để nhớ những kiến thức đã học t ốt hơn, đi ều ki ện môi tr ường khi bạn học và khi bạn truy xuất thông tin cần phải t ương t ự nhau. Do đó, đ ể s ử d ụng hi ệu qu ả nhất lượng kiến thức bạn đã học, môi trường học tập của b ạn nên gi ống v ới môi tr ường c ủa phòng thi. Một vài gợi ý để đạt được điều này: học bài thi trong l ớp h ọc thay vì h ọc t ại nhà, hãy rủ vài người bạn cùng học chung, mỗi người ngồi m ột bàn y nh ư lúc thi, tuy ệt đ ối im lặng khi học tương tự như khi trong buổi thi, nếu phòng thi trang b ị máy l ạnh thì b ạn nên ôn thi trong phòng máy lạnh, hít thở sâu và thư giãn trong khi h ọc cũng nh ư trong khi thi. Bạn không giải được một câu hỏi khó, bạn mất tự tin và không th ể tập trung đ ể làm các câu còn lại. Làm thế nào để thoát khỏi tình trạng này? Đừng bao giờ tự nhủ: “Không được mất tập trung. Không được m ất t ập trung...” Nó không những không giúp bạn thoát khỏi trạng thái này, mà còn làm tr ầm trọng thêm tình tr ạng căng thẳng tâm lý. Việc bạn cần làm là t ạm nghỉ ít phút, suy nghĩ v ề m ột chuy ện nào đó hoàn toàn không liên quan đến việc học hành thi cử, sau đó ti ếp t ục làm bài thi. Hãy th ử th ực hi ện gợi ý trên và bạn sẽ ngạc nhiên về khả năng tái t ập trung vào nhi ệm v ụ quan trọng tr ước mắt của mình. Làm thế nào để “suy nghĩ về một chuyện hoàn toàn không liên quan đ ến vi ệc học hành thi cử”? Sau đây là cách tôi thường dùng: tôi t ự h ỏi mình: “Tr ưa nay mình ăn gì?”, “Sáng nay mình đã gặp những người nào?”, “Tối qua mình xem ch ương trình truy ền hình gì?”... Mục đích của những câu hỏi trên là buộc b ạn ph ải suy nghĩ v ề m ột chuy ện khác ngoài việc làm bài thi, nó giúp giải t ỏa sức ép tâm lý nặng n ề mà b ạn đang gánh ch ịu. Sau
  4. khi đặt câu hỏi, suy nghĩ và trả lời những câu tương t ự nh ư vậy, b ạn s ẽ s ẵn sàng ti ếp t ục làm bài thi trong trạng thái tâm lý tốt nhất. Nghỉ ngơi, nghỉ ngơi, nghỉ ngơi Bạn cần sắp xếp vài lần nghỉ giải lao ngắn trong buổi thi. Ví d ụ: Ngh ỉ gi ải lao 2 l ần m ỗi lần 5 phút trong cuộc thi kéo dài 3 tiếng. Trong thời gian nghỉ này, hãy xin phép đi vào nhà v ệ sinh, đừng ngồi một chỗ trong suốt 3 giờ, hãy đi m ột vòng, th ư giãn các c ơ b ắp, hít th ở sâu, uống một chút nước. Một phương pháp thư giãn nhanh gọn và hiệu quả: bài tập thư giãn Jacobson Phương pháp này dựa trên ý tưởng rằng sau khi các nhóm c ơ b ị căng c ứng chúng s ẽ th ư giãn tốt hơn. Trong phương pháp Jacobson, bạn tuần tự co và thư giãn các nhóm c ơ. Th ư giãn về mặt thể chất sẽ dẫn đến thư giãn về mặt tinh thần. A Ngồi thoải mái trên ghế A Hít thở sâu và đều A Nhau mày, co các cơ mặt A Giữ ở trạng thái căng cứng này trong 2-3 giây A Sau đó, thư giãn các cơ A Tiếp đến co cơ bắp tay và cẳng tay ở tay phải A Giữ nguyên ở trạng thái co trong 2-3 giây A Sau đó thư giãn các cơ A Nắm chặt bàn tay lại A Giữ ở trạng thái co này trong 2-3 giây A Sau đó duỗi hoàn toàn A Thực hiện tương tự đối với tay trái, vai, ngực, bụng, lưng, hai chân A Tập theo phương pháp này 1-2 lần mỗi ngày, mỗi lần 10-15 phút. Cách thở hữu hiệu để giúp bạn thư giãn và tỉnh táo A Ngồi thoải mái trên ghế. A Tập trung vào hơi thở của bạn. A Cảm nhận luồng khí lưu thông trong cơ thể. A Tập trung chú ý vào lồng ngực và bụng. A Hít sâu, cảm nhận lồng ngực và bụng căng phình ra. A Sau khi hít vào, ngưng 2 hoặc 3 giây. A Sau đó, thở ra chậm rãi, cảm nhận lồng ngực và bụng co l ại.
  5. Làm thế nào để nhớ các công thức phức tạp? Thử làm như sau: đọc kỹ và ráng nhớ các công thức ấy ngay trước khi vào phòng thi. Ngay sau khi vào phòng thi, ngay trước khi làm bài hãy vi ết chúng ra gi ấy nháp. Làm nh ư v ậy sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian về sau trong buổi thi và giúp bạn t ự tin h ơn khi làm bài. Nếu bạn không học gì cả trong suốt một học kỳ và bạn ch ỉ còn một ho ặc hai đêm đ ể ôn thi. Đừng bỏ cuộc. Bạn vẫn còn hi vọng. Nhưng bạn cần phải th ực t ế: b ạn không th ể có đi ểm cao nếu bạn không học một chút gì trong suốt học kì. Nếu b ạn ch ỉ còn m ột đêm đ ể h ọc c ả chương trình một học kỳ, dĩ nhiên bạn phải thức gần suốt đêm. Th ức suốt đêm r ồi đi thi ngay vào sáng hôm sau không phải bao giờ cũng là đi ều xấu. Đi ều quan trọng là b ạn ph ải bi ết mình muốn gì khi học môn học này. Có bạn ch ỉ muốn thi đỗ và không quan tâm hay không cần đến những kiến thức mà môn học này cung cấp, cho rằng thức suốt đêm h ọc g ạo đôi khi lại là một ý hay. Chắc chắn rằng một số bạn sẽ không đ ồng ý v ới quan đi ểm này, nh ưng đôi khi chúng ta cần biết phân phối sức l ực và tập trung vào nh ững môn quan tr ọng, đ ối v ới những môn còn lại chỉ cần đỗ là đủ. Tôi không cảm th ấy nhu c ầu ph ải h ọc th ật chăm ch ỉ một môn học khi tôi biết chắc rằng sau khi cuộc thi k ết thúc tôi s ẽ không bao gi ờ c ần đ ến những kiến thức của môn học đó. Hãy học có chọn l ọc. Nếu b ạn ch ỉ còn m ột đêm đ ể h ọc, bạn cần phải chọn lọc những gì bạn sẽ học. Tập trung vào nh ững ch ủ đề quan tr ọng và thường xuất hiện trong các kỳ thi. Đối với từng chủ đề, tập trung vào những ý quan trọng c ủa chủ đề. Viết, viết, viết. Viết những ý chính đó ra giấy 3 lần. Viết là m ột cách giúp b ạn nh ớ rất hiệu quả. Đôi khi tôi không chủ động học thuộc mà ch ỉ viết nh ững đi ều c ần nh ớ ra gi ấy vài lần, thế nhưng khi làm bài thi tôi lại có thể nh ớ khá rõ và trình bày đ ầy đ ủ nh ững ý đó. Đ ối với những chủ đề không quan trọng, đừng bỏ lơ hoàn toàn. Đọc lướt nhanh v ề các ch ủ đ ề ấy ở sách giáo khoa và tập ghi của bạn. Chú ý đọc các tiêu đề, câu ch ủ đ ề c ủa m ỗi đo ạn văn, đoạn văn khởi đầu và tóm tắt. Bạn không còn thời gian đ ể h ọc thu ộc. Vi ệc c ần làm là đọc lướt thật nhanh, đồng thời viết những t ừ khóa và ý chính ra gi ấy nháp. Đi ều cu ối cùng cần lưu ý: khi làm bài thi, dù gặp phải những câu h ỏi bạn không bi ết câu tr ả l ời cũng không bao giờ bỏ giấy trắng. Viết, viết, viết. Viết như bạn chưa bao giờ được viết. Viết t ất c ả nh ững gì bạn biết. Đôi khi, quá trình viết kích thích bộ nh ớ c ủa b ạn và giúp b ạn nh ớ l ại m ột ph ần những gì bạn đã đọc lướt qua. Hãy làm những điều trên và b ạn s ẽ có c ơ h ội ghi đ ủ đi ểm đ ể vượt qua kỳ thi. Thời gian làm bài chỉ còn 2 phút và vẫn còn 1 câu hỏi lý thuy ết. Làm th ế nào đây? Trước hết cần phải đề cập một ý quan trọng: không bao giờ ra v ề trước khi th ời gian làm bài kết thúc. Chắc hẳn bạn không muốn một giờ sau khi ra về l ại ch ợt nh ận ra bài làm có thiếu sót, những thiếu sót mà bạn đã có thể s ửa ch ữa nếu b ạn chịu ng ồi l ại phòng thi ki ểm tra bài làm cẩn thận. Từ bỏ vĩnh viễn thói quen ra về s ớm ngay sau khi b ạn làm bài xong.
  6. Ngay cả khi mọi thí sinh trong phòng thi đều ra về, b ạn v ẫn ph ải ở l ại đ ến phút cu ối cùng. Ở lại cho đến phút chót, kiểm tra, bổ sung, điều chỉnh những câu trả l ời. Nếu bạn nhận ra mình vẫn chưa trả lời một câu hỏi lý thuyết và th ời gian đang c ạn d ần, chỉ còn 2 phút, bạn nên làm thế nào? Đừng bỏ cuộc. Hãy vi ết vào bài thi b ản li ệt kê ng ắn gọn các luận điểm, các ý chính, các s ự kiện có liên quan đến câu h ỏi. Hai nguyên t ắc c ần thiết khi liệt kê các ý này: (1) Chỉ viết các từ khóa, không đi vào chi ti ết, (2) Li ệt kê các ý theo đúng thứ tự mà bạn sẽ trình bày trong câu trả l ời hoàn ch ỉnh nếu nh ư b ạn có đ ủ th ời gian. Hãy thực hiện các bước trên để có được ít nhất một phần số điểm phân b ố cho câu h ỏi ấy. Tôi muốn chia sẻ với các bạn một bài học tôi đã h ọc đ ược trong nh ững tình hu ống t ương tự. Tôi luôn thích trình bày quan điểm của mình với giảng viên ch ấm bài. Khi tôi không có đ ủ thời gian để trình bày một câu trả lời hoàn chỉnh, sau câu tr ả l ời c ủa mình, tôi s ẽ vi ết t ương tự như sau: “Do thời gian có hạn chế, tôi không thể đưa ra câu tr ả l ời đ ầy đ ủ. Trên đây là những điểm chính tôi dự định sẽ trình bày trong câu trả l ời c ủa mình n ếu tôi có đ ủ th ời gian. Tôi rất tiếc vì đã không có cơ hội thể hiện hoàn chỉnh nh ững gì tôi bi ết.” Có 3 lý do t ại sao tôi lại viết như thế: (1) Thể hiện sự tự tin, bất cứ ai, kể cả các giám khảo, đ ều thích nh ững người tự tin và luôn biết mình cần làm gì, (2) Gi ải thích lý do t ại sao m ột câu tr ả l ời đ ầy đ ủ không được đưa ra, (3) Tìm kiếm sự thông cảm nơi người chấm bài, s ự thông c ảm đôi khi s ẽ dẫn đến nhiều điểm hơn. Kinh nghiệm cho thấy phương pháp trên thường xuyên đem l ại cho tôi những kết quả khả quan. Trả lời câu hỏi lý thuyết như thế nào? Các bước trả lời câu hỏi lý thuyết: 1. Đọc kỹ câu hỏi. Chú ý các từ khóa. Xác địch rõ yêu cầu c ủa câu h ỏi. B ạn c ần ph ải làm gì? Giải thích, Trình bày, Mô tả, So sánh. 2. Viết tất cả những ý chính mà bạn biết về chủ đề này ra giấy nháp. 3. Sắp xếp các ý chính theo một trật t ự nhất định phù h ợp v ới yêu c ầu câu h ỏi. Thêm vào các ý nhỏ và ví dụ minh họa cho ý chính. 4. Câu trả lời nên bắt đầu bằng một đoạn văn ngắn tóm t ắt nh ững gì b ạn s ẽ làm đ ể tr ả l ời câu hỏi và liệt kê các ý chính. 5. Tuần tự trình bày các ý chính, các ý phụ, và ví d ụ minh h ọa theo đúng th ứ t ự b ạn đã xác lập trước đó. 6. Câu trả lời của bạn dài bao nhiêu trang giấy không ph ải là đi ều quan trọng. Nh ưng hãy bảo đảm rằng câu trả lời của bạn có bố cục rõ ràng và các ý đ ược trình bày m ạch l ạc. Trả lời ngắn gọn và súc tích. Hãy tiết kiệm thời gian cho chính bạn và cho c ả ng ười ch ấm bài. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm như thế nào? Sau đây là một vài gợi ý giúp bạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm hiệu quả h ơn:
  7. 1. Đọc kỹ và hiểu rõ yêu cầu của câu hỏi. 2. Gạch dưới những từ khóa. 3. Nếu có hai câu trả lời rất giống nhau, không chọn câu nào trong hai câu ấy c ả. 4. Nếu có hai câu trả lời hoàn toàn trái ngược nhau, m ột trong s ố hai câu ấy th ường là câu trả lời đúng. 5. Câu trả lời thường là sai nếu chứa một trong các từ sau: Tất cả, Luôn, Không bao gi ờ. 6. Câu trả lời thường là đúng nếu chứa một trong các t ừ sau: Một số, Đôi khi, Thường, Thỉnh thoảng. 7. Câu trả lời dài và phức tạp nhất thường là câu trả lời đúng. 8. Nếu bạn không biết chắc chắn câu nào đúng, xác định nh ững câu b ạn bi ết rõ là sai và loại bỏ chúng. 9. Làm những câu bạn biết rõ câu trả lời trước. Bạn sẽ giải quyết những câu h ỏi khó sau. 10. Khi kiểm tra lại bài làm vào cuối gi ờ thi, đôi khi b ạn nghi ng ờ câu tr ả l ời c ủa mình và muốn đổi sang câu trả lời khác. Trừ khi bạn chắc chắn rằng câu trả l ời đầu tiên là sai, bạn không nên thay đổi câu trả lời. … (Trích trong quyển “Làm thế nào đề học giỏi” – Tác giả: Trương Liêm)
nguon tai.lieu . vn