Xem mẫu

  1. Kỹ năng thuyết trình CHUẨN BỊ 1
  2. Khái niệm về thuyết trình và kỹ năng thuyết trình • Thuyết trình ►Thuyết trình là cách truyền đạt các ý tưởng và các thông tin đến 1 nhóm khán giả ►Thuyết trình nhằm thông báo, giải thích, thuyết phục hay trình bày m ột quan điểm và sau đó là phần trả lời các câu hỏi của thính giả ►Thuyết trình là một diễn thuyết công phu nhằm báo cáo các kết quả hoạt động kinh doanh hay nghiên cứu khoa học đến một nhóm nh ỏ thính giả quan tâm tại 1 hội nghị hay hội thảo Thuyết trình là việc trình bày và giải thích một nội dung nào đó cho m ột hay nhiều đối tượng nhất định. Nó cũng là quá trình truyền đ ạt thông tin, nhằm đạt được những mục tiêu của diễn giả, thường là: thấu hiểu, tạo dựng mối quan hệ và thúc đẩy thực hiện.
  3. • Kỹ năng thuyết trình ► Kỹ năng thuyết trình: là việc trình bày và giải thích một n ội dung nào đó thông qua việc rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm đào tạo cho một hay nhiều đối tượng nhất định. Nó cũng là quá trình truyền tải thông tin, nhằm đạt được những mục tiêu của diễn giả, thường là: Thấu hiểu, tạo dựng mối qua hệ và thúc đẩy thực hiện hành động ► Cùng với kỹ năng thuyết trình người ta đưa ra top 10 kỹ năng thi ết yếu, cần thiết cho mỗi cá nhân: kỹ năng học, kỹ năng lãnh đạo bản thân, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng tổ chức công việc, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc đồng đội, kỹ năng đàm phán…
  4. Vai trò của thuyết trình • Thuyết trình là công cụ giao tiếp hiệu quả • Thuyết trình góp phần làm nên sự thành công của m ỗi cá nhân; • Thuyết trình có thể là một nghề tạo thu nh ập.
  5. Phân loại thuyết trình • Thuyết trình trong quản lý • Thuyết trình trong giải trí • Thuyết trình trong kinh doanh • Thuyết trình trong cuộc sống • Thuyết trình trong học tập, giảng dạy, nghiên c ứu
  6. Thuyết trình và giao tiếp Quá trình giao tiếp
  7. • ►Giống nhau: • Cùng mục đích chuyển tải thông điệp tới người nghe; • Sử dụng kênh/hình thức thông tin bằng lời nói; • Có sự tương tác theo thời gian thực; • Điều chỉnh theo phản hồi của người nghe. • ►Khác nhau: • Thuyết trình có cấu trúc chặt chẽ hơn; • Thuyết trình yêu cầu ngôn ngữ chính thống h ơn; • Thuyết trình yêu cầu phương pháp trình bày khác h ơn;
  8. Đặc điểm của một bài thuyết trình hiệu quả • Phù hợp với đối tượng • Có mục tiêu rõ ràng • Có cấu trúc logic và nhất quán • Sử dụng ngôn từ và phi ngôn ngữ phù h ợp • Phân bổ thời gian hợp lý
  9. Phong cách thuyết trình • Trang phục: mặc nổi bật một chút • ► Tiến lên bục thuyết trình một cách thật dứt khoát và mạnh m ẽ • ► Tạo dáng vẻ ngoài đoàng hoàng, chững chạc và nghiêm túc • ► Luôn giữ tư thế thẳng lưng và tránh khoanh tay trước ngực • ► Luôn tỏ ra gần gũi thân thiện • ► Hãy tạo cho mình một phong cách riêng • ► Biết kết hợp ngôn ngữ cơ thể
  10. Cách truyền đạt thông tin Nói ngắn gọn, rõ ràng, đơn giản ► Trình bày một cách dí dỏm, nghiêm túc nhưng vẫn hu hút ► Kết thúc một phần cần nhắc lại những ý đã trình bày ► Nói với tốc độ vừa phải, không sử dụng tiếng lóng và các ngôn ngữ không phù hợp ► Không nên đi quá sâu vào các chi tiết rường rà, gây m ất thời gian và loãng thông tin
  11. Chuẩn bị thuyết trình • Xác định tình huống • Phân tích thính giả và diễn giả • Xác định mục tiêu • Thu thập thông tin • Tập luyện 11
  12. Chuẩn bị thuyết trình • Xác định tình huống • Phân tích thính giả và diễn giả • Xác định mục tiêu • Thu thập thông tin • Tập luyện 12
  13. Giới hạn các vấn đề  Cô lập và phân biệt gốc rễ vấn đề  Chi tiết hoá bằng các thông số  Đơn giản hoá tình huống  Chia thành các phần có thể thực hiện 13
  14. Đánh giá môi trường bên ngoài • Thông tin thường xuyên cập nhật • Những gì đang xảy ra trong lĩnh vực • Những gì đang xảy ra ở lĩnh vực liên quan • Sự ảnh hưởng ở phạm vi quốc gia, quốc tế 14
  15. Đánh giá văn hoá tổ chức • Phong cách giao tiếp trang trọng hay không • Ăn mặc chuyên nghiệp hay không • Giờ làm việc cứng nhắc hay linh động • Cơ cấu ngang bằng hay cấp bậc • Thái độ an toàn hay mạo hiểm 15
  16. Chuẩn bị thuyết trình • Xác định tình huống • Phân tích thính giả và diễn giả • Xác định mục tiêu • Thu thập thông tin • Tập luyện 16
  17. Xác định thính giả • Thính giả cơ sở • Thính giả tiềm ẩn • Người quyết định 17
  18. Phân tích thính giả • Thu thập thông tin về cá nhân, nghề nghiệp • Xác định thái độ về: chủ đề, diễn giả,... • Xác định lòng tin và giá trị • Tìm hiểu mong muốn, quan tâm của thính giả • Đánh giá sự thông minh và khả năng ngôn từ • Xác định vãng lai, bất đắc dĩ hay tự nguyện 18
  19. Phân tích diễn giả • Động cơ, mục đích • Cảm giác, sự chú tâm • Sự gần gũi và hấp dẫn • Sự tin tưởng của thính giả • Địa vị, quyền lực 19
  20. Ba thời điểm quan trọng • Trước khi thuyết trình • Giờ giải lao • Sau khi thuyết trình 20
nguon tai.lieu . vn